tin mới

  • Rà soát chính sách dân tộc

    Rà soát chính sách dân tộc

    Theo Báo cáo kết quả rà soát chính sách dân tộc giai đoạn 2006-2014 của Ủy ban Dân tộc, hiện nay có 130 chính sách dân tộc được thể hiện qua 177 văn bản tại 37 Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ và 140 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

  • Thoát nghèo nhờ chăn nuôi nhốt chuồng

    Thoát nghèo nhờ chăn nuôi nhốt chuồng

    Anh Cử Nhìa Pứ, dân tộc Mông, sinh năm 1974, Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Phiêng Luông, huyện Bắc Mê (Hà Giang), đã thoát nghèo nhờ chăn nuôi nhốt chuồng.

  • Nhà chùa bảo tồn và phát huy tiếng Khmer

    Nhà chùa bảo tồn và phát huy tiếng Khmer

    Hàng năm, vào dịp hè, các chùa ở huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) lại tổ chức các lớp dạy tiếng Khmer cho học sinh là con em đồng bào dân tộc Khmer.

  • Phụ nữ Nùng An phát huy nghề dệt, may truyền thống

    Phụ nữ Nùng An phát huy nghề dệt, may truyền thống

    Từ những tấm vải bông, qua bàn tay khéo léo của người phụ nữ Nùng An, ở xóm Khào A, xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) đã trở thành những sản phẩm may thổ cẩm đa dạng mẫu mã, màu sắc, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Hơn 23.500 hộ đồng bào dân tộc di cư ngoài kế hoạch chưa được xếp vào dự án quy hoạch

    Hơn 23.500 hộ đồng bào dân tộc di cư ngoài kế hoạch chưa được xếp vào dự án quy hoạch

    Chỉ riêng từ năm 2005 trở lại đây, các tỉnh Tây Nguyên đã đầu tư trên 506 tỷ đồng để lập và triển khai thực hiện 40 dự án nhằm ổn định cho trên 14.080 hộ đồng bào các dân tộc di cư đến ngoài kế hoạch.

  • Cuộc sống nơi bản tái định cư

    Cuộc sống nơi bản tái định cư

    Cách đây hơn 10 năm, ở 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên đã diễn ra một cuộc di dân lớn nhất trong lịch sử triển khai xây dựng các công trình trọng điểm hướng đến phục vụ việc phát triển kinh tế xã hội đất nước.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị  văn hóa dân tộc ít người

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc ít người

    Hơn 50 già làng, trưởng bản, nghệ nhân và người uy tín của 16 dân tộc có số dân dưới 10.000 người, đang sinh sống tại 8 tỉnh, đóng góp ý kiến thiết thực để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, tại hội nghị do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 6/8...

  • Thu 500 triệu đồng từ mô hình chuồng - ao - rừng

    Thu 500 triệu đồng từ mô hình chuồng - ao - rừng

    Ông Nguyễn Văn Ngãi, dân tộc Nùng, ở tổ 14 phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang luôn trăn trở tìm giải pháp phát triển kinh tế gia đình cho hiệu quả. Ông Ngãi đã đi đến nhiều nơi để học hỏi kinh nghiệm.

  • Bản Hua Cuổi "trắng đêm" vì lo lũ quét, sạt lở

    Bản Hua Cuổi "trắng đêm" vì lo lũ quét, sạt lở

    Những ngày trời mưa cuối tháng bảy, đầu tháng tám, con đường vào bản Hua Cuổi (Lai Châu) chỉ hơn 4km từ trung tâm xã, nhưng ngốn của chúng tôi một tiếng rưỡi đồng hồ đi xe máy.

  • Lễ cầu an của đồng bào Chăm

    Lễ cầu an của đồng bào Chăm

    Với người Chăm, đền tháp không chỉ là chốn thiêng liêng, mà còn là điểm diễn ra nhiều lễ hội độc đáo của người Chăm như lễ hội Kate, Cambur, lễ Yuer Yang.

  • Xứng tầm với trường chuẩn quốc gia

    Xứng tầm với trường chuẩn quốc gia

    Với bề dày hơn 22 năm, trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú Huỳnh Cương - ngôi trường đào tạo đội ngũ học sinh con em đồng bào dân tộc ở tỉnh Sóc Trăng, luôn khẳng định mình bằng chất lượng vượt trội.

  • Hoàn thiện chính sách cử tuyển và tuyển dụng

    Hoàn thiện chính sách cử tuyển và tuyển dụng

    Thực tế triển khai các chính sách về giáo dục - đào tạo cho đồng bào Khmer, đã cho thấy có những “lực cản” cần phải giải quyết. Điều này đòi hỏi cần có những giải pháp để điều chỉnh, xây dựng chính sách phù hợp hơn với xu thế hội nhập nhằm phát triển bền vững cho vùng đồng bằng sông Cửu Long.

  • Quan tâm đào tạo từ cấp học đầu tiên đến sau đại học

    Quan tâm đào tạo từ cấp học đầu tiên đến sau đại học

    Nhiều ý kiến của các nhà quản lý, chuyên gia ngành giáo dục cho rằng cần có thêm nhiều chính sách ưu tiên giáo dục - đào tạo cho đồng bào dân tộc nói chung và đồng bào dân tộc Khmer nói riêng để ngày càng hoàn thiện.

  • Kết quả của chính sách và mô hình giáo dục

    Kết quả của chính sách và mô hình giáo dục

    Đảng và Nhà nước luôn có những chính sách quan tâm, chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo cho nhân dân, trong đó có đồng bào Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long.

  • Chị Biên làm giàu

    Chị Biên làm giàu

    Hoàn cảnh kinh tế vô cùng khó khăn, chồng lại là thương binh hạng 2/4, vì vậy bao nhiêu khó khăn đều chồng chất lên đôi vai - chị Hoàng Thị Biên, sinh năm 1959, người dân tộc Tày ở xã Tân Văn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.

  • Lâm Bình phát huy nội lực trong xây dựng nông thôn mới

    Lâm Bình phát huy nội lực trong xây dựng nông thôn mới

    Lâm Bình là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, mới thành lập từ năm 2011, xuất phát điểm của các xã khi xây dựng nông thôn mới rất thấp, chỉ đạt từ 1 - 2 tiêu chí; tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh, với hơn 67%. Trước những khó khăn đó, huyện Lâm Bình xác định: Dựa vào nội lực của dân...

  • Sốp Cộp phấn đấu thoát nghèo

    Sốp Cộp phấn đấu thoát nghèo

    Đảng bộ huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La nhiệm kỳ 2015 - 2020, đã đề ra 17 chỉ tiêu cơ bản nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng biên giới phía tây Tổ quốc, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3 - 4%/năm, sớm thoát khỏi huyện nghèo.

  • Người thanh niên làm giàu từ trang trại

    Người thanh niên làm giàu từ trang trại

    Khi được hỏi về gương làm kinh tế giỏi của tuổi trẻ Hà Giang, mọi người luôn nhắc đến anh Nguyễn Văn Toàn, sinh năm 1985, chàng trai trẻ dân tộc Tày có nguồn thu nhập cao từ mô hình chăn nuôi lợn theo qui mô trang trại tại thôn Chang, xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên (Hà Giang).

  • Giảm nghèo từ "3 cây 1 con”

    Giảm nghèo từ "3 cây 1 con”

    Đầu những năm 2000, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) vẫn chưa tìm được hướng đi hiệu quả để thoát khỏi vòng luẩn quẩn nghèo đói. Nghị quyết chuyên đề về phát triển "3 cây 1 con" của Đảng bộ huyện ra đời như một luồng gió mới thổi lên những cánh đồng khô hạn, mở ra một tương lai no ấm.

  • Tấp nập chợ nổi Ngã Năm - Sóc Trăng

    Tấp nập chợ nổi Ngã Năm - Sóc Trăng

    Chợ nổi Ngã Năm thuộc huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Chợ Ngã Năm là giao điểm của năm nhánh sông đi năm ngả: Cà Mau, Vĩnh Quới, Long Mỹ, Thạnh Trị, Phụng Hiệp.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN