tin mới

  • Cải thiện hạ tầng thôn, bản vùng khó khăn

    Cải thiện hạ tầng thôn, bản vùng khó khăn

    Trong những năm qua, Dự án giảm nghèo giai đoạn II (2010 - 2015) đã góp phần nâng cao đời sống và cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng thôn, bản cho hàng nghìn hộ dân 42 xã vùng khó ở 5 huyện (Lạc Sơn, Đà Bắc, Yên Thủy, Mai Châu, Tân Lạc) của tỉnh Hòa Bình.

  • Phổ biến giáo dục pháp luật về khiếu nại tố cáo

    Phổ biến giáo dục pháp luật về khiếu nại tố cáo

    Từ nay đến cuối năm 2016, tỉnh Sơn La tiếp tục đẩy mạnh công tác tiếp công dân, tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khiếu nại, tố cáo ngay tại cơ sở, nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ và đồng bào các dân tộc trong quy định của pháp luật về khiếu nại tố cáo.

  • Trang phục, trang sức của đồng bào Tây Nguyên

    Trang phục, trang sức của đồng bào Tây Nguyên

    Trang phục và cách ăn mặc truyền thống của đồng bào các dân tộc bản địa vùng Tây Nguyên gần giống nhau. Đàn ông đóng khố, ở trần, trời lạnh khoác thêm tấm choàng. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, những người phụ nữ đã kế thừa, cải tiến kỹ thuật dệt, tạo ra những bộ trang phục đẹp, mang sắc thái văn hóa riêng của từng dân tộc.

  • Đổi mới phương thức lãnh đạo công tác dân tộc

    Đổi mới phương thức lãnh đạo công tác dân tộc

    Ngày 13/7, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2016.

  • Phụ nữ biên giới chia sẻ kinh nghiệm hợp tác

    Phụ nữ biên giới chia sẻ kinh nghiệm hợp tác

    Ngày 13/7, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ 4 tỉnh Attapư, Sê Kông, Salavan, Chămpasăk - nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tổ chức Hội nghị chia sẻ kinh nghiệm thực hiện “Thỏa thuận hợp tác vì hòa bình và phát triển” giai đoạn 2012 - 2017.

  • Trẻ em huyện biên giới Giang Thành thiếu sân chơi

    Trẻ em huyện biên giới Giang Thành thiếu sân chơi

    Thiếu sân chơi nên nhiều năm nay, đến dịp nghỉ hè là trẻ em ở huyện Giang Thành (Kiên Giang) chỉ biết theo gia đình ra đồng hoặc ở nhà xem ti vi. Trong khi đó, khu vui chơi dành cho thiếu nhi của huyện lại đang bị bỏ hoang.

  • Tạo không gian cho cồng chiêng Tây Nguyên

    Tạo không gian cho cồng chiêng Tây Nguyên

    Sau 10 năm, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa truyền khẩu phi vật thể của nhân loại, việc bảo tồn văn hóa cồng chiêng xuất phát từ nhu cầu, từ tình yêu của những chủ nhân nắm giữ nét văn hóa đặc sắc, đã thực sự mang lại hiệu quả. Cồng chiêng đã bớt “chảy máu”.

  • Lai Châu nâng cao chất lượng dân số vùng cao

    Lai Châu nâng cao chất lượng dân số vùng cao

    Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình của tỉnh Lai Châu được triển khai với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, chính quyền các địa phương; đã góp phần nâng cao chất lượng dân số vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới khó khăn của tỉnh.

  • Xóa bỏ "Ma lai", "Thuốc thư"

    Xóa bỏ "Ma lai", "Thuốc thư"

    Xác định tình trạng "Ma lai", "Thuốc thư" trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn là một hiện tượng xã hội, chứ không phải là hủ tục lạc hậu của người J'rai hay Bahnar tồn tại từ bao đời nay, tỉnh Gia Lai đã xây dựng các giải pháp phù hợp với tình hình hình thực tế và triển khai thực hiện nhằm tiến tới xóa bỏ tình trạng "Ma lai", "Thuốc thư" đang có chiều hướng diễn ra phức tạp.

  • Tết mừng tiếng sấm của đồng bào Ơ Đu

    Tết mừng tiếng sấm của đồng bào Ơ Đu

    Tết mừng tiếng sấm (Tết Chăm phtrong)là tập tục cổ xưa duy nhất được người Ơ Đu còn lưu giữ đến ngày nay, với mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, thuận lợi cho việc trồng trọt, săn bắt lần đầu được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

  • An cư, lạc nghiệp nhờ Nghị quyết 30a

    An cư, lạc nghiệp nhờ Nghị quyết 30a

    Nhờ nguồn vốn đầu tư từ Nghị quyết 30a của Chính phủ, niềm mơ ước có được nếp nhà vững chãi lâu nay của gia đình tôi đã trở thành hiện thực. Đã nhiều năm ở trong căn nhà dột nát, nay được sinh sống trong ngôi nhà xây cao ráo, rộng rãi gia đình tôi rất phấn khởi”, anh Lý Văn Chin, dân tộc Nùng, thôn Tùng Nâu 2, xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương (Lào Cai) chia sẻ niềm vui.

  • Hiệu quả tuyên truyền về bảo hiểm xã hội

    Hiệu quả tuyên truyền về bảo hiểm xã hội

    Đến nay, tại tỉnh Sơn La đã có gần 1,1 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (đạt 90,6% dân số). Kết quả này có sự đóng góp tích cực từ công tác tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với nhân dân các dân tộc toàn tỉnh, đặc biệt là các xã vùng biên.

  • “Canh thụt”- món ăn đậm đà bản sắc của đồng bào M’Nông

    “Canh thụt”- món ăn đậm đà bản sắc của đồng bào M’Nông

    "Canh thụt" là món ăn truyền thống của đồng bào M’Nông. Đây là món đơn giản vừa mang triết lý sống gần gũi với thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên của đồng bào M’Nông, vừa là món ăn rất tốt cho các bà mẹ mới sinh, người già sức yếu và những em bé còi xương.

  • Thu nhập cao từ trồng ớt chỉ thiên

    Thu nhập cao từ trồng ớt chỉ thiên

    Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp, vụ hè - thu năm 2016 nông dân xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải (Trà Vinh) đã trồng thử nghiệm thành công giống ớt chỉ thiên, mang lại lợi ích kinh tế cao.

  • Thiếu nước sinh hoạt ở vùng thủy điện

    Thiếu nước sinh hoạt ở vùng thủy điện

    Nằm ngay dưới chân đập thủy điện Bản Chát, gần 100 hộ đồng bào dân tộc Thái ở bản Nà É 1, xã Mường Kim, huyện Than Uyên (Lai Châu) đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt.

  • Bước đi chắc trong thực hiện chính sách dân tộc

    Bước đi chắc trong thực hiện chính sách dân tộc

    Tỉnh Yên Bái có 790 thôn, bản đặc biệt khó khăn, 2 huyện Mù Cang Chải và Trạm Tấu nằm trong số 62 huyện nghèo nhất cả nước. Những chương trình, chính sách như 135, 134, 167, 30a, chương trình giảm nghèo... đầu tư cho vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong những năm qua đã mang lại diện mạo mới cho 2 huyện này.

  • Nuôi chồn hương cho thu nhập cao

    Nuôi chồn hương cho thu nhập cao

    Với diện tích 40 m2, bố trí chuồng trại nuôi 30 con chồn hương sinh sản, gia đình anh Liêu Thành Thuận, ở khóm 8, phường 7, thành phố Trà Vinh (Trà Vinh) đã có thu nhập hơn 150 triệu đồng/năm.

  • Khắc phục tình trạng thiếu nước sạch

    Khắc phục tình trạng thiếu nước sạch

    Tỉnh Nghệ An chủ trương lồng ghép, huy động nguồn vốn các chương trình, dự án, các nguồn lực xã hội hóa để đầu tư cấp nước sinh hoạt nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 có 60% dân số vùng nông thôn được sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia.

  • Chị em “tuyên chiến” với buôn bán người

    Chị em “tuyên chiến” với buôn bán người

    Xã Ka Lăng với đặc thù xã biên giới đặc biệt khó khăn, hơn 98% là nguời dân tộc thiểu số, điều kiện sống còn vất vả, nên không ít người bị dụ dỗ sang Trung Quốc lao động trái phép hay đi lấy chồng ở nước bạn, gặp phải những rủi ro đáng tiếc.

  • Đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn, hằng năm tỉnh Kiên Giang có khoảng 4.600 người dân tộc thiểu số, phần lớn là đồng bào dân tộc Khmer, tham gia học nghề tập trung ở các trình độ cao đẳng, trung cấp nghề và học nghề.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN