tin mới

  • Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

    Ông Vũ Ngọc Vin, bản Tiên Bình, thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường (Lai Châu) không ngại khó, ngại khổ khai hoang đất sản xuất và trồng rừng, trung bình mỗi năm gia đình ông thu về trên 100 triệu đồng.

  • Giúp đồng bào nhiễm chất độc da cam ổn định cuộc sống

    Giúp đồng bào nhiễm chất độc da cam ổn định cuộc sống

    Ngoài các chế độ, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các nạn nhân nhiễm chất độc da cam tỉnh Gia Lai còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân. Nhờ vậy, cuộc sống của các nạn nhân và gia đình họ đã ổn định và ngày càng vươn lên trong cuộc sống.

  • “Vườn tình nghĩa” cho gia đình chính sách

    “Vườn tình nghĩa” cho gia đình chính sách

    Thực hiện chính sách “Đền ơn đáp nghĩa”, trong những năm qua, tỉnh Trà Vinh đã có nhiều hoạt động để giúp đỡ, hỗ trợ gia đình chính sách.

  • Xây dựng nông thôn mới ở vùng biên Sơn La

    Xây dựng nông thôn mới ở vùng biên Sơn La

    Bản Quyết Thắng, xã biên giới Chiềng Khương là một trong những bản đi đầu trong phong trào làm đường giao thông nông thôn mới của huyện Sông Mã. Hiện nay, tuyến đường trục chính vào bản và các tuyến đường quanh bản đã được cứng hóa 100%, rất thuận tiện cho việc đi lại của người dân.

  • Người giữ hồn văn hóa dân tộc Khơ Mú

    Người giữ hồn văn hóa dân tộc Khơ Mú

    Về bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng, Điện Biên hỏi gia đình ông Quàng Văn Cá hầu như ai cũng biết. Ông là một nghệ nhân tâm huyết với bản sắc văn hóa dân tộc của người Khơ Mú.

  • Đổi thay xã vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Đổi thay xã vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Sau 5 năm xây dựng nông thôn mới, xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) có nhiều thay đổi. Giao thông nông thôn được mở rộng, đời sống của người dân ngày được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm mạnh.

  • Xây dựng đội ngũ trí thức trẻ công tác ở cơ sở

    Xây dựng đội ngũ trí thức trẻ công tác ở cơ sở

    Cùng với công tác quy hoạch cán bộ, tỉnh Phú Yên đang thực hiện chính sách thu hút, tuyển dụng trí thức trẻ về công tác tại các địa phương.

  • Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng

    Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng

    Khu Hòa, xã Tân Sơn, huyện miền núi Tân Sơn, cách trung tâm thành phố Việt Trì 80 km. Toàn khu dân cư có 88 hộ với 438 khẩu, chủ yếu là đồng bào các dân tộc Mường, Dao, Thái, Mông, Tày, Nùng... người dân sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, chăn nuôi và trồng rừng; giao thông đi lại khó khăn, dân cư sống rải rác không tập trung.

  • Bồng bềnh mây trắng đỉnh Tà Xùa

    Bồng bềnh mây trắng đỉnh Tà Xùa

    Đỉnh Tà Xùa, nằm trên dãy núi Tà Xùa, là ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Yên Bái và Sơn La, với độ cao 2.865 m, xếp thứ 10 trong số những ngọn núi cao nhất Việt Nam.

  • Đồng bào Đăk Pek giúp nhau xây nhà

    Đồng bào Đăk Pek giúp nhau xây nhà

    Từ một mô hình tự phát, sau gần 10 năm thành lập, đến nay mô hình tổ, nhóm hộ giúp nhau xây nhà trên địa bàn xã Đăk Pek, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, đã trở thành kiểu mẫu trong việc chung tay xây dựng thôn làng khang trang, sạch đẹp.

  • Giảm nghèo nhanh nhờ "3 cây + 2 con"

    Giảm nghèo nhanh nhờ "3 cây + 2 con"

    Là một huyện nghèo, Hà Quảng (Cao Bằng) xác định phải thực hiện hiệu quả Nghị quyết chuyên đề, tập trung phát triển sản xuất hàng hóa theo công thức "3 cây + 2 con" (cây thuốc lá ở vùng đồng; cây ngô, cây lạc hàng hóa, nuôi bò, lợn đen ở vùng cao). Nhờ nghị quyết này mà tỷ lệ hộ nghèo những năm qua ở Hà Quảng giảm từ 5 - 6%/năm.

  • Nghi thức phá quàn ở miền Tây Nam Bộ

    Nghi thức phá quàn ở miền Tây Nam Bộ

    Tại Hậu Giang có lưu truyền tích Điền Hoành - một tích gắn liền với lễ phá quàn. Điền Hoành là người hiếu nghĩa, giỏi võ nghệ nhưng đã bỏ nhà đi làm thảo khấu. Nghe tin lâu la báo tin rằng mẹ mình đã chết, Hoành quyết bằng mọi giá phải đánh cắp quan tài mẹ, ngay trong đêm, đem nhanh về núi, để có thể săn sóc phần mộ. Công việc không dễ dàng vì bọn cường hào đang theo dõi, chờ bắt. Khi bọn lâu la đã hoàn thành việc do thám, kế hoạch được triển khai…

  • Vận động đồng bào tham gia quản lý đường biên, cột mốc

    Vận động đồng bào tham gia quản lý đường biên, cột mốc

    Đồn Biên phòng Ba Sơn có nhiệm vụ quản lý hơn 41 km đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, thuộc địa bàn 3 xã Cao Lâu, Xuất Lễ và Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.

  • Gia tăng ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật ở Sơn La

    Gia tăng ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật ở Sơn La

    Tại các xã vùng cao của tỉnh Sơn La, đồng bào các dân tộc thiểu số có thói quen để thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong nhà một thời gian rồi mới mang đi sử dụng, nếu sử dụng không hết thì dồn vào các loại chai nhựa mang về nhà cất để lần sau dùng tiếp.

  • Giữ rừng từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường

    Giữ rừng từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường

    Những năm gần đây, nhờ triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ về chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới ven sông Đà, tỉnh Lai Châu đã có thêm thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống. Người dân đã gắn quyền lợi của bản thân với bảo vệ và phát triển rừng.

  • Phát huy hiệu quả nguồn vốn Chương trình 135

    Phát huy hiệu quả nguồn vốn Chương trình 135

    Thời gian vừa qua, mỗi năm xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) được hỗ trợ gần 1 tỷ đồng từ Chương trình 135. Là một trong những địa phương thuộc diện đặc biệt khó khăn của tỉnh, với hơn 90% đồng bào là dân tộc Mông, Dao, Tày... sinh sống, nhờ phát huy được hiệu quả nguồn vốn của Chương trình 135, đời sống của bà con và bộ mặt nông thôn của xã có nhiều khởi sắc.

  • Trồng cam sành thoát nghèo

    Trồng cam sành thoát nghèo

    Ông Nguyễn Văn Tám, ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, là một trong những cựu thanh niên xung phong tiêu biểu của tỉnh, sản xuất kinh doanh giỏi và giúp đỡ nhiều đồng đội có hoàn cảnh khó khăn.

  • Làm giàu từ mô hình nuôi hươu sao

    Làm giàu từ mô hình nuôi hươu sao

    Ông Hoàng Thanh Tùng, sinh năm 1957, dân tộc Tày, tổ 17, phường Sông Bằng, tỉnh Cao Bằng đã nỗ lực vượt qua khó khăn, quyết tâm vươn lên làm giàu từ mô hình nuôi hươu sao.

  • Tây Bắc mùa đổi công

    Tây Bắc mùa đổi công

    Tháng 6 âm lịch, Tây Bắc bước vào mùa mưa, nước trên cao đổ về đầy ắp các thửa ruộng bậc thang đang khô cằn, người dân bắt tay vào làm vụ mới hè thu. Để kịp thời vụ, các gia đình trong bản cùng nhau tương trợ “đổi công”, tập trung làm cho hộ này xong lại tiếp tục chuyển sang làm cho hộ khác, vừa đông vui, vừa nhanh gọn.

  • Lễ cưới truyền thống của dân tộc Pa cô

    Lễ cưới truyền thống của dân tộc Pa cô

    Người Pa Cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế được biết đến với những đêm "đi sim" lãng mạn hay những câu dân ca ngọt ngào làm say đắm lòng người, qua đó đã giúp nhiều nam nữ Pa Cô tìm thấy người bạn trăm năm của mình. Tuy nhiên, để chính thức thành vợ thành chồng thì họ phải trải qua đám cưới với nhiều nghi thức và phong tục đặc sắc.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN