Xã Bù Đăng được thành lập trên cơ sở sáp nhập thị trấn Đức Phong, xã Đoàn Kết và Minh Hưng. Xã có diện tích khoảng 147 km2, dân số gần 30.000 người. Là một xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đồng Nai, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn.
Sau khi chính quyền 2 cấp được vận hành, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND 166 xã mới trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7/2025.
Ngày 7/7, tuổi trẻ tỉnh Lào Cai đồng loạt ra quân hưởng ứng Ngày Cao điểm hỗ trợ vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp và cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại Trung tâm Hành chính công tỉnh và các xã, phường trên địa bàn toàn tỉnh.
Mận Tam Hoa Bắc Hà - đặc sản trứ danh của vùng cao Lào Cai nổi bật với vị ngọt thanh, giòn và đậm đà hương vị núi rừng Tây Bắc.
Từ ngày 7/7 – 31/12/2025, chào mừng các sự kiện chính trị trọng đại của đất nước, UBND xã Bù Đăng, tỉnh Đồng Nai đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm chia sẻ, giúp đỡ các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người già neo đơn… nhằm tạo khí thế thi đua sôi nổi, rộng khắp trong toàn thể cán bộ công chức, đảng viên hưởng ứng đợt thi đua chính quyền xã, phát huy tinh thần trách nhiệm, sáng tạo, gắn bó mật thiết với nhân dân “Vì nhân dân phục vụ”.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành các quyết định thành lập 9 Ban Quản lý rừng phòng hộ trực thuộc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh sau khi kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện trên địa bàn tỉnh.
Với 32 km bờ biển nằm ở phía Đông cùng 2 cửa sông chính gồm Cửa Tiểu, cửa Soài Rạp là cửa ngõ giao thông đường thủy quan trọng thông ra biển Đông nối với các tỉnh trong nước và quốc tế, tỉnh Đồng Tháp có nhiều tiềm năng cùng lợi thế để phát triển kinh tế biển; trong đó, có nuôi trồng và đánh bắt thủy sản; hậu cần nghề cá; du lịch sinh thái biển; phát triển công nghiệp, cảng biển. Tỉnh định hướng trong thời gian tới, phát triển kinh tế biển là mũi nhọn, động lực thúc đẩy phát triển của địa phương.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định số 2192/QĐ-BVHTTDL về việc công nhận “Lễ đón tiếng sấm đầu năm của dân tộc Ơ Đu ở xã Nga My-Nghệ An” là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng.
Sau khi hợp nhất hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, một Tuyên Quang mới đã thành hình không chỉ là sự mở rộng về địa lý hành chính mà còn là sự cộng hưởng của hai kho tàng văn hóa, hai thế mạnh đặc trưng của du lịch miền núi phía Bắc.
Ngày 6/7, bà Pịt Thị Hà, Chủ tịch UBND xã Na Loi, tỉnh Nghệ An cho biết, trong đêm 5/7 trên địa bàn đã diễn ra mưa lớn, gây sạt lở đất, làm hư hỏng nhà cửa và đường giao thông liên xã, khiến giao thông tại một số bản tạm thời bị chia cắt.
Ngày 6/7/2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, diễn ra các hoạt động tái hiện Lễ dâng y tắm mưa, hay còn gọi là Lễ nhập hạ theo truyền thống Phật giáo Nam Tông.
Ngày 27/6/2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định số 2192/QĐ-BVHTTDL về việc công nhận “Lễ đón tiếng sấm đầu năm của dân tộc Ơ Đu ở xã Nga My - Nghệ An” là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng.
Bù Đăng, một xã vùng sâu vùng xa của tỉnh Đồng Nai đang cho thấy sự chủ động, linh hoạt trong việc triển khai xây dựng chính quyền gần dân, sát dân, phục vụ nhân dân thông qua mô hình trung tâm phục vụ hành chính công lưu động.
Với lịch sử 200 năm, nước mắm Phú Quốc (An Giang) đã trở thành sản phẩm nổi tiếng, niềm tự hào của người dân "đảo Ngọc" nói riêng và người dân Việt Nam trên khắp thế giới.
Lạng Sơn kiên quyết đấu tranh, kiên trì bền bỉ, không ngừng nghỉ, quét sạch các hành vi vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Chiều 4/7, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu khóa XIV tổ chức Hội nghị lần thứ 25 để nghe báo cáo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2025, nhiệm vụ trong tâm 6 tháng cuối năm 2025 và một số nội dung quan trọng khác.
Những trận mưa kéo dài nhiều ngày qua đã khiến tình trạng ngập úng ở bản Phiêng Nghè, phường Chiềng An, tỉnh Sơn La tiếp tục tái diễn, có nơi ngập sâu từ 2 - 3m, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt, đi lại của một số hộ dân.
Ngày 4/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam phối hợp với Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam tổ chức chương trình “Chuyến đi hạnh phúc” cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn của các địa phương Lào Cai, Phú Thọ, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Gia Lai, Đắk Lắk, An Giang và Cần Thơ nhân Tháng hành động vì trẻ em.
Sau khi chính quyền địa phương 2 cấp tại tỉnh Quảng Trị chính thức vận hành, các xã miền núi đã nhanh chóng ổn định tổ chức, đưa bộ máy hành chính mới đi vào hoạt động. Dù còn nhiều khó khăn về nhân lực, địa bàn rộng và điều kiện cơ sở vật chất hạn chế, nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của người dân, các hoạt động công vụ đang dần được củng cố, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó.
Từ vùng đất đồi khô cằn, ông Thèn Văn Sồ, dân tộc Mông, (thôn Lũng Buông, xã Thuận Hòa, tỉnh Tuyên Quang) đã mạnh dạn cải tạo để trồng Thanh Long ruột đỏ. Sau 8 năm bền bỉ, mô hình hiện đã mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, giúp gia đình ông thoát nghèo, vươn lên khá giả, trở thành tấm gương vượt khó làm giàu ở địa phương.