Iran đổi trục sang phương Đông, củng cố hợp tác với Trung Quốc trong lĩnh vực quốc phòng, kinh tế và hạt nhân, mở ra một cục diện địa chính trị mới tại khu vực.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố một loạt mức thuế quan mới với nhiều quốc gia, chính thức khai màn một cuộc chiến thương mại quy mô lớn. Trước tình huống này, Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét nhiều kịch bản để đáp trả.
Vào ngày 2/4, một hình ảnh đáng chú ý xuất hiện trên nền tảng mạng xã hội X, được đăng tải bởi tài khoản tình báo nguồn mở nổi tiếng OSINTtechnical. Bức ảnh ghi lại một cảnh tượng hiếm có: một bệ phóng tên lửa đất đối không M901 Patriot được lắp đặt trên xe tải KrAZ-260 do Ukraine sản xuất.
Diễn ra trong các ngày 31/3 – 1/4, Hội nghị thượng đỉnh về an ninh biên giới, có tên chính thức là Hội nghị thượng đỉnh về phòng chống tội phạm có tổ chức đưa người nhập cư bất hợp pháp (OIC) tại Anh đã tập trung thảo luận và thống nhất các biện pháp hợp tác giữa các quốc gia nhằm bảo vệ biên giới, bảo vệ những người dễ bị tổn thương khỏi nạn bóc lột và chống lại mối đe dọa toàn cầu từ tội phạm chuyên tổ chức, môi giới nhập cư bất hợp pháp.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã cam kết sẽ công bố kế hoạch thuế quan đối ứng mới vào ngày 2/4 mà ông gọi đây là “Ngày giải phóng”. Động thái này làm dấy lên lo ngại về sự sụp đổ của hệ thống thương mại quốc tế và một cuộc chiến thuế quan trên quy mô toàn cầu – viễn cảnh từng được coi là ác mộng trong các kịch bản địa chính trị.
Từ một liên minh kinh tế, BRICS nay đã trở thành khối chiến lược, thách thức sự thống trị của phương Tây. Với sự mở rộng đáng kinh ngạc và sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung Quốc và Nga, thế giới đang chứng kiến sự trỗi dậy của một hệ thống đa cực mới.
Theo Tiến sĩ Andrey Kortunov, thời điểm này có thể là cơ hội vàng cho Nga trong việc chuyển từ chiến lược "chờ đợi và quan sát" sang một cách tiếp cận chủ động hơn, nhằm tận dụng phong cách đàm phán dựa trên giao dịch của Tổng thống Trump và mở ra khả năng cải thiện quan hệ với Washington.
Thỏa thuận khí đốt Nga - Iran không chỉ là một dự án hợp tác năng lượng đơn thuần, mà còn là cú hích chiến lược định hình trật tự năng lượng Á-Âu. Hành lang khí đốt này có thể trở thành một đối trọng lớn với phương Tây và mở ra kỷ nguyên mới cho thị trường năng lượng khu vực.
Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực mở rộng ảnh hưởng tại Trung Á, khu vực giàu tài nguyên và có vị trí chiến lược quan trọng.
Nga đang vạch ra một lộ trình riêng trong quan hệ với Trung Quốc - một lộ trình cân bằng giữa hợp tác chặt chẽ và bảo vệ lợi ích quốc gia, giữa sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và tính tự chủ chiến lược.
Mỹ có còn là "lá chắn" bảo vệ lục địa già? Những tín hiệu mới từ chính quyền Trump đang khiến châu Âu lo lắng về tương lai của NATO và an ninh khu vực.
Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia mở ra cơ hội để Việt Nam vươn lên nhờ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Theo kế hoạch, ngày 2/4, Mỹ thực thi những thay đổi quan trọng trong chính sách thương mại, với sự xuất hiện của “thuế đối ứng” (còn gọi là thuế quan có đi có lại) nhắm đến các đối tác thương mại chính.
Các cuộc đàm phán tại Saudi Arabia đánh dấu bước tiến mới trong nỗ lực chấm dứt giao tranh Ukraine. Ngoại giao con thoi liệu có thể giúp Nga và Ukraine tìm ra lối thoát?
Greenland đang trở thành tâm điểm trong chiến lược Bắc Cực của Mỹ. Từ ý định sáp nhập của Tổng thống Trump đến những toan tính địa chính trị hiện nay, Washington đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng tại khu vực giàu tài nguyên này.
Một kế hoạch được Tổng thống Mỹ Donald Trump hứa hẹn từ lâu nhằm cải tổ nền kinh tế số 1 thế giới sẽ được công bố vào ngày 2/4 tới, khi ông dự kiến sẽ tung ra đòn thuế quan "nặng đô" nhất của mình.
Một sự kiện thực sự mang tính lịch sử diễn ra tại Khujand (Tajikistan) vào ngày cuối cùng của tháng 3 – hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan. Nguyên thủ ba quốc gia Trung Á của Liên Xô cũ ký Hiệp ước về điểm giao cắt của biên giới quốc gia tại Thung lũng Fergana, thể hiện quyết tâm vững chắc biến biên giới quốc gia thành khu vực hòa bình, ổn định và phát triển chung, góp phần củng cố an ninh và thịnh vượng của toàn khu vực.
Kể từ khi trở lại Nhà Trắng hai tháng trước, Tổng thống Donald Trump đã thực hiện một loạt các biện pháp hành pháp nhằm kiểm soát tình trạng nhập cư bất hợp pháp. Đến nay, các chính sách này dường như đã đạt được những kết quả nhất định.
Là quốc gia đang phát triển, không bị ràng buộc bởi những truyền thống lịch sử khó thay đổi như một số quốc gia khác, Việt Nam có lợi thế khi đặt mục tiêu đưa khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo thành động lực chính cho phát triển.
Chính sách thuế quan đối xứng của Tổng thống Trump đang gây xáo trộn thương mại quốc tế, đặt ra thách thức lớn cho nhiều nền kinh tế.
Nhân dịp Việt Nam kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), phóng viên TTXVN tại Rome đã có cuộc phỏng vấn với ông Stefano Bonilauri, Giám đốc Nhà xuất bản Anteo Edizioni ở thành phố Reggio Emilia, miền Bắc Italy, đồng thời là tác giả đạt giải A Cuộc thi chính luận về Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ tư năm 2024.