Tags:

Độc hại nguy hiểm

  • Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Chiến tranh đã đi qua hàng chục năm song một số vùng đất rộng lớn ở khu vực biên giới vẫn bị ô nhiễm bom, mìn. Rà phá bom, mìn sau chiến tranh là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, là cuộc “chiến đấu” trong thời bình để trả lại bình yên cho những vùng “đất chết”; giúp người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi có các điều kiện đồng bộ về cơ sở hạ tầng, vượt lên khó khăn, phát triển kinh tế gia đình, bảo vệ biên cương, lãnh thổ quốc gia. Kỳ vọng và niềm tin về dải biên cương xanh, yên bình, ngập tràn sự sống, không còn mất mát về người bởi “tử thần” lẩn khuất trong lòng đất đang mạnh mẽ hơn bao giờ.

  • Nghệ thuật trình diễn được xếp vào nhóm học nghề chịu độc hại, nguy hiểm

    Nghệ thuật trình diễn được xếp vào nhóm học nghề chịu độc hại, nguy hiểm

    Trong danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng mới được ban hành nhằm cập nhật, bổ sung những ngành, nghề học có tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong thực tế đào tạo mới phát sinh…, đáng chú ý có hàng chục nghề trong nhóm trình diễn nghệ thuật.

  • Danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng

    Danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng

    Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư số 05 về danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp và cao đẳng. 

  • Cách sửa khi hợp đồng lao động ghi không đúng chức danh nghề nặng nhọc nguy hiểm

    Cách sửa khi hợp đồng lao động ghi không đúng chức danh nghề nặng nhọc nguy hiểm

    Bạn đọc hỏi: Trong hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi với Công ty ghi thông tin: Nghề nghiệp thợ may; Chức vụ công nhân; Vị trí công việc may công nghiệp. Trong sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) của tôi ghi: Chức danh công nhân may. Như vậy, các chế độ về BHXH, tôi có được tính là lao động độc hại, nguy hiểm không?

  • Điều chỉnh tên nghề nặng nhọc chưa đúng trong sổ bảo hiểm xã hội

    Điều chỉnh tên nghề nặng nhọc chưa đúng trong sổ bảo hiểm xã hội

    Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) lấy ý kiến về dự thảo Thông tư hướng dẫn điều chỉnh tên nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ghi chưa đúng trong sổ bảo hiểm xã hội của người lao động.

  • Thủ tục hưởng chế độ hưu trí theo công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm?

    Thủ tục hưởng chế độ hưu trí theo công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm?

    Bạn đọc hỏi: Bố tôi làm việc tại doanh nghiệp với thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) là 32 năm, công việc ghi trên sổ BHXH là công nhân kích kéo với tổng thời gian hơn 15 năm. Vậy bố tôi có được nghỉ hưởng chế độ hưu trí khi có đủ tuổi đời từ 55 tuổi đến dưới 60 tuổi không?

  • Áp dụng cách tính phụ cấp đặc thù, nặng nhọc mới cho giáo viên nghề từ ngày 25/9

    Áp dụng cách tính phụ cấp đặc thù, nặng nhọc mới cho giáo viên nghề từ ngày 25/9

    Phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập theo cách tính mới bắt đầu có hiệu lực từ ngày 25/9.

  • Giải quyết tình trạng trẻ em lang thang ở tp Hồ Chí Minh: “Bắt cóc bỏ đĩa”

    Giải quyết tình trạng trẻ em lang thang ở tp Hồ Chí Minh: “Bắt cóc bỏ đĩa”

    Thực hiện Quyết định 19/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, bị xâm hại tình dục, lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm...