Tags:

Đồng ruộng

  • Lối đi chung bỗng dưng 'biến mất' sau hơn 20 năm sử dụng

    Lối đi chung bỗng dưng 'biến mất' sau hơn 20 năm sử dụng

    Khoảng năm 2001, nhiều hộ dân có đất sản xuất tại ấp 3, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) cùng nhau góp tiền mua đất, mở lối đi chung ra đồng ruộng phục vụ canh tác lúa. Thế nhưng, khoảng 2 năm nay, từ khi xây dựng Nhà văn hóa ấp 3 và chuồng bò của một hộ dân ở gần đó “mọc lên”, lối đi này bỗng dưng “biến mất”. Nhiều người dân bức xúc vì mất lối đi chung để ra đồng khiến việc sản xuất lúa gặp khó khăn.

  • Lối đi bỗng dưng biến mất sau hơn 20 năm sử dụng

    Lối đi bỗng dưng biến mất sau hơn 20 năm sử dụng

    Từ khoảng năm 2001, nhiều hộ dân có đất sản xuất tại ấp 3, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) đã góp tiền mua đất, mở lối đi chung ra đồng ruộng để phục vụ việc canh tác lúa. Thế nhưng khoảng 2 năm nay, kể từ khi xây dựng Nhà văn hóa ấp 3 và chuồng bò của một hộ dân ở kế đó “mọc lên” thì lối đi này bỗng dưng “biến mất” khiến nhiều người bức xúc.

  • Khuyến cáo nông dân tăng kiểm tra đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh hại lúa

    Khuyến cáo nông dân tăng kiểm tra đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh hại lúa

    Theo ông Vũ Thanh Quỳnh, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội, dự báo thời gian tới, một số sinh vật gây hại như chuột, bệnh đạo ôn cổ bông, bọ rầy, bệnh khô vằn, bệnh đốm sọc vi khuẩn - bạc lá trên cây lúa; sâu đục bắp, bệnh đốm lá trên cây ngô; bọ nhảy, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, rệp trên cây rau... sẽ tiếp tục gây hại mạnh. Để hoàn thành thắng lợi vụ Xuân, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội khuyến cáo các địa phương cùng nông dân chủ động bám sát đồng ruộng, có biện pháp phòng chống sâu bệnh kết hợp với chăm sóc tốt lúa, rau màu...

  • Khuyến cáo nông dân tăng kiểm tra đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh hại lúa

    Khuyến cáo nông dân tăng kiểm tra đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh hại lúa

    Theo ông Vũ Thanh Quỳnh, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Nội, dự báo thời gian tới, một số sinh vật gây hại như chuột, bệnh đạo ôn cổ bông, bọ rầy, bệnh khô vằn, bệnh đốm sọc vi khuẩn - bạc lá trên cây lúa; sâu đục bắp, bệnh đốm lá trên cây ngô; bọ nhảy, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, rệp trên cây rau... sẽ tiếp tục gây hại mạnh. Để hoàn thành thắng lợi vụ Xuân, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội khuyến cáo các địa phương cùng nông dân chủ động bám sát đồng ruộng, có biện pháp phòng chống sâu bệnh kết hợp với chăm sóc tốt lúa, rau màu...

  • Nhộn nhịp mùa thu mua rơm rạ

    Nhộn nhịp mùa thu mua rơm rạ

    Tại Sóc Trăng, sau khi thu hoạch vụ lúa Đông Xuân, hàng nghìn ha rơm rạ còn lại trên đồng ruộng được nhiều thương lái đến thu mua. Điều này làm giảm thiểu tác hại đến môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, giúp người trồng lúa tăng thêm nguồn thu nhập. Hiện 1 ha sau khi thu hoạch lúa, thương lái đến thu mua với giá 550.000 đồng/ha.

  • Ảnh 360 độ: Mê đắm mùa vàng trên đường lên cửa khẩu Hoành Mô, Quảng Ninh

    Ảnh 360 độ: Mê đắm mùa vàng trên đường lên cửa khẩu Hoành Mô, Quảng Ninh

    Quốc lộ 18C nối trung tâm huyện Bình Liêu đi cửa khẩu Hoành Mô (tỉnh Quảng Ninh) đang được nhuộm vàng bởi khung cảnh lúa chín trải rộng các cánh đồng, ruộng bậc thang tầng tầng, lớp lớp ven suối.

  • Mùa cá ở đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long

    Mùa cá ở đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long

    Theo quy luật tự nhiên, hàng năm, cứ tháng 7 âm lịch, nước từ thượng nguồn sông Mekong tràn về Đồng bằng sông Cửu Long mang theo biết bao tôm cá, tràn vào đồng ruộng để sinh sôi, nảy nở,… Đến tháng 9, nước bắt đầu rút, cũng là lúc các loài thủy sản theo con nước ra sông.

  • Mùa vàng ở huyện biên giới Mường Nhé

    Mùa vàng ở huyện biên giới Mường Nhé

    Cách thành phố Điện Biên Phủ 200 km, Mường Nhé là huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Điện Biên, nơi được biết đến với cột mốc 3 cạnh tiếp giáp Lào và Trung Quốc. Tuy nhiên, không nhiều người biết đến ở huyện biên giới này còn có một cánh đồng ruộng bậc thang mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm đà bản sắc của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc. 

  • Đồng Tháp: Xả lũ đón phù sa vào ruộng cho hơn 117 nghìn ha

    Đồng Tháp: Xả lũ đón phù sa vào ruộng cho hơn 117 nghìn ha

    Ông Nguyễn Văn Vũ Minh - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết, xả lũ lấy phù sa vào đồng ruộng ở tỉnh Đồng Tháp đến nay với tổng diện tích hơn 117 nghìn ha, ở 695 ô bao, chiều sâu mực nước xả lũ vào đồng ruộng từ 0,3 – 1,5 m, đa số diện tích xã lũ vào đồng ruộng ở những khu vực có kiểm soát.

  • Xót xa lúa chín bị ngập nước nảy mầm tại ruộng

    Xót xa lúa chín bị ngập nước nảy mầm tại ruộng

    Đi dọc các con đường tỉnh lộ, những con đường về trung tâm các huyện, đường liên xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dễ dàng nhận thấy nhiều đồng ruộng lúa bị bão, mưa lũ gây ngập và ngã rạp xuống mặt ruộng ẩm ướt...

  • Tạo thói quen thu gom, xử lý rác thải thuốc bảo vệ thực vật

    Tạo thói quen thu gom, xử lý rác thải thuốc bảo vệ thực vật

    Trước đây, vứt bừa bãi rác thải, bao bì bảo vệ thực vật sau khi sử dụng trên đồng ruộng là vấn đề đáng lo ngại ở Khánh Hòa.

  • Mở cống, xả lũ để đón phù sa vào đồng ruộng

    Mở cống, xả lũ để đón phù sa vào đồng ruộng

    Hiện nay, nước lũ đang đổ về, các địa phương trong huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) tranh thủ mở nắp cống, cho dòng nước đục ngầu mang nặng phù sa vào đồng ruộng.

  • Nông dân khẩn trương tiêu úng cứu hoa Tết

    Nông dân khẩn trương tiêu úng cứu hoa Tết

    Ngày 4/12, tranh thủ thời tiết nắng ráo sau hai ngày mưa lớn, nông dân xã Hồng Thủy - một trong những địa phương có vựa hoa tại huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đang khẩn trương tiêu úng trên đồng ruộng với hy vọng cứu hoa vụ Tết.

  • Vào mùa đánh bắt cá ra sông ở Đồng Tháp

    Vào mùa đánh bắt cá ra sông ở Đồng Tháp

    Hiện nay, nước lũ đang rút nhanh tại một số địa phương đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp. Các cánh đồng tháo nước ra để làm đất, chuẩn bị xuống giống vụ lúa Đông - Xuân, những loại thủy sản trên đồng ruộng bắt đầu bơi ra các nhánh sông. Đây cũng là thời điểm người dân tranh thủ đánh bắt cá ra sông, giúp bà con có thêm nguồn thu nhập đáng kể, trang trải cuộc sống.

  • Bất cập quy hoạch cao tốc - Bài 3: Hệ lụy thi công

    Bất cập quy hoạch cao tốc - Bài 3: Hệ lụy thi công

    Nhiều tuyến đường, tuyến đê bị băm nát, sụt lún, nhà dân bị nứt, kênh mương nội đồng bị hư hỏng; nhà và đồng ruộng ngập do cống thoát nước bị lấp; đường bị chia cắt khiến người dân không thể đến đồng ruộng canh tác là hệ lụy sau khi xây dựng cao tốc Bắc-Nam, đoạn qua địa bàn Thanh Hóa. Mặc dù đã ký cam kết hoàn trả các tuyến đường giao thông bị hư hỏng nhưng đến nay bất cập trên chưa được Ban Quản lý dự án Thăng Long và Ban II (Bộ Giao thông vận tải) khắc phục.

  • Gương Nông dân Việt Nam xuất sắc: Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

    Gương Nông dân Việt Nam xuất sắc: Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

    Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn HK Châu Minh Hải sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân nhiều đời gắn bó với đồng ruộng.

  • Nhiều lợi ích khi nông dân sử dụng máy thu gom rơm rạ

    Nhiều lợi ích khi nông dân sử dụng máy thu gom rơm rạ

    Tại Hà Tĩnh, trước đây, việc đốt rơm trên đồng ruộng mỗi khi kết thúc vụ thu hoạch lúa diễn ra khá phổ biến, dẫn tới tình trạng khói bụi, gây ô nhiễm môi trường, làm mất cân bằng hệ sinh thái, lãng phí nguyên liệu.

  • Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Những cánh đồng ở vùng đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp và nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ đón mùa nước nổi (hay còn gọi là mùa lũ) tràn về, nhiều loại cá, tôm cũng theo con nước vào đồng ruộng. Để phục vụ cho những người hành nghề đánh bắt thủy sản mùa nước nổi, người dân ở các làng nghề làm ngư cụ (chủ yếu là lưới và lọp) trong tỉnh Đồng Tháp cũng bước vào mùa sản xuất bận rộn nhất trong năm.

  • Giá lúa tăng cao, nông dân xuống giống sớm vụ lúa Thu Đông

    Giá lúa tăng cao, nông dân xuống giống sớm vụ lúa Thu Đông

    Từ trung tuần tháng 8/2023, nông dân trong tỉnh Trà Vinh bước vào vụ thu hoạch tập trung lúa Hè Thu và nhanh chóng cải tạo lại đồng ruộng để xuống giống vụ lúa Thu Đông. Việc nông dân Trà Vinh khẩn trương gieo sạ lúa Thu Đông là do giá lúa đang tăng cao trên thị trường hiện nay.

  • Người dân vùng đầu nguồn mưu sinh trong mùa lũ

    Người dân vùng đầu nguồn mưu sinh trong mùa lũ

    Những ngày đầu tháng 7 âm lịch, nước lũ từ thượng nguồn đổ về sông Tiền - một trong hai con sông lớn chạy qua địa bàn tỉnh Đồng Tháp rồi tràn vào đồng ruộng. Nhiều người dân ở huyện đầu nguồn Hồng Ngự đã bắt đầu mưu sinh trong mùa lũ với việc đánh bắt cá, cua, ốc…, góp phần giúp bà con có thêm nguồn thu nhập trang trải cuộc sống.