Tags:

Đồng bào thái

  • Văn hóa đồng bào Thái ở Điện Biên:  Mạch nguồn chảy mãi

    Văn hóa đồng bào Thái ở Điện Biên: Mạch nguồn chảy mãi

    Đồng bào Thái là một trong ba dân tộc có dân số đông nhất trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Trải qua quá trình phát triển lâu dài trên mảnh đất Tây Bắc, đồng bào dân tộc Thái đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc, riêng biệt.

  • Lễ hội Then Kin Pang mang đậm bản sắc của dân tộc Thái

    Lễ hội Then Kin Pang mang đậm bản sắc của dân tộc Thái

    Năm nay, đông đảo người dân và du khách có mặt tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trong hai ngày 17 và 18/4 để hòa mình vào Lễ hội Then Kin Pang năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn đặc trưng của đồng bào Thái trắng tại đây.

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...

  • Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Na Kho là một trong 9 bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm biệt lập trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, cách trung tâm xã khoảng 15km. Năm 1946, đồng bào dân tộc Thái đã xuyên rừng Pù Huống, men theo chân núi Pù Hiêng, ngược dòng Nậm Kho đến đây định cư, lập bản. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng những năm qua, bằng sự nỗ lực vươn lên, đồng bào Thái ở Na Kho đã khẳng định vai trò chủ thể của vùng đất, luôn đoàn kết, tích cực trong lao động, sản xuất để dần thoát nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no.

  • Nhịp sống bản Na Ngân giữa đại ngàn Pù Huống

    Nhịp sống bản Na Ngân giữa đại ngàn Pù Huống

    Bản Na Ngân cách trung tâm xã Nga My (Tương Dương, Nghệ An) gần 30 km bằng con đường đất độc đạo chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Nơi đây hiện có hơn 150 hộ với gần 760 nhân khẩu, 100% là đồng bào Thái sinh sống. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp, đặc biệt là sự nỗ lực, cố gắng của người dân mà bản làng Na Ngân đã ngày một khởi sắc, đời sống kinh tế của người dân trong bản ngày một ấm no.

  • Lên Lai Châu xem Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu của người Thái

    Lên Lai Châu xem Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu của người Thái

    Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu, còn gọi là Lễ hội Cốm mới của đồng bào Thái trắng ở Lai Châu, diễn ra hàng năm vào cuối Thu trên cánh đồng Mường So, huyện Phong Thổ. Đây là dịp để đồng bào thể hiện lòng biết ơn trời đất, thần linh đã ban cho người dân mùa màng bội thu và nhiều điều tốt đẹp.

  • Đoàn công tác Hội đồng tỉnh Val-de-Marne trải nghiệm văn hóa dân tộc Thái

    Đoàn công tác Hội đồng tỉnh Val-de-Marne trải nghiệm văn hóa dân tộc Thái

    Nằm trong chương trình hợp tác giữa hai tỉnh Yên Bái và Val-de-Marne (Cộng hòa Pháp), ngày 17/4, Đoàn công tác do bà Marie-Christine Sesgui - Phó Chủ tịch phụ trách hợp tác quốc tế Hội đồng tỉnh Val-de-Marne làm Trưởng đoàn đã đến thăm, gặp gỡ, trao đổi với các hộ dân làm du lịch cộng đồng (homestay) và nghệ nhân đang phục dựng, gìn giữ văn hóa truyền thống của đồng bào Thái ở thị xã Nghĩa Lộ.

  • Tái hiện Lễ hội gội đầu của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Tái hiện Lễ hội gội đầu của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Lễ hội Nàng Han ở xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu từ ngày 5 - 6/3 (tức 14 - 15/ 2 âm lịch) tại bản Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ (Lai Châu) có rất nhiều hoạt động phong phú. Đây là cái nôi văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng. Đặc biệt, tại đây đã tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng (Lễ hội gội đầu) của đồng bào Thái trắng khu vực xã Mường So.

  • Bánh chưng đen độc đáo của đồng bào Thái

    Bánh chưng đen độc đáo của đồng bào Thái

    Đồng bào Thái Tày Thanh (Thái Đen) ở huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An có tập tục làm bánh chưng đen để thờ cúng tổ tiên ngày Tết.

  • Trải nghiệm cùng đồng bào Thái ở bản Mạ

    Trải nghiệm cùng đồng bào Thái ở bản Mạ

    Bản Mạ nằm bên dòng sông Chu hiền hòa, cảnh quan thiên nhiên xanh mát quanh năm là một trong 2 địa điểm được huyện thường xuân chọn làm điểm xây dựng du lịch cộng đồng.

  • Độc đáo bánh khẩu xén của đồng bào Thái trắng - Điện Biên

    Độc đáo bánh khẩu xén của đồng bào Thái trắng - Điện Biên

    Thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên nằm trên lòng hồ thủy điện Sơn La với hầu hết là đồng bào dân tộc Thái ngành Thái trắng sinh sống.

  • Gìn giữ nét đẹp truyền thống của đồng bào Thái tại Sơn La

    Gìn giữ nét đẹp truyền thống của đồng bào Thái tại Sơn La

    Tháng 4/1993, gần 70 hộ đồng bào Thái trắng di dân tái định cư thủy điện Hòa Bình từ xã Tường Tiến, huyện Phù Yên về hai bản Phiêng Tiến và Phiêng Hạ, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu (Sơn La).

  • Lễ hội Áp Hô Chiêng - Nét văn hóa độc đáo của người Thái trắng ở Lai Châu

    Lễ hội Áp Hô Chiêng - Nét văn hóa độc đáo của người Thái trắng ở Lai Châu

    Mới đây, Lễ hội Áp Hô Chiêng (Lễ hội gội đầu năm mới chỉ diễn ra vào chiều 30 Tết) của đồng bào Thái trắng đã được tái hiện tại con suối Nậm Lủm, xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

  • Về Mường Phăng ngắm không gian bản làng của đồng bào Thái

    Về Mường Phăng ngắm không gian bản làng của đồng bào Thái

    Từ lâu, xã Mường Phăng (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) luôn là điểm đến trong hành trình du lịch của mọi du khách trong và ngoài nước khi đến Điện Biên.

  • Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Trong Lễ hội Then Kin Pang, nghi thức Lễ cúng Then rất đặc sắc, thể hiện đời sống tâm linh của đồng bào Thái trắng ở khu vực Mường So, Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu với đất trời. Theo truyền thuyết của người Thái trắng ở Lai Châu, vua trời đã phái các thần Then xuống hạ giới đầu thai thành người trần để cứu nhân độ thế. Then cũng là người đại diện cho người dân giao tiếp với các vị thần linh cầu phúc cho dân, ban cho bản Mường một năm mưa thuận gió hoà, vạn vật bình yên.

  • Lễ hội Then Kin Pang - Nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái trắng

    Lễ hội Then Kin Pang - Nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái trắng

    Năm nay, Lễ hội Then Kin Pang tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra trong 3 ngày từ 8/4-10/4 (tức ngày 8 – 10/3 âm lịch) với nhiều hoạt động mang bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng từ xa xưa để lại đã thu hút hàng ngàn người dân và du khách đến để tham quan, trải nghiệm.

  • Tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng của người Thái trắng

    Tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng của người Thái trắng

    Lễ hội Then Kim Pang ở xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu từ ngày 8 - 10/4 có rất nhiều hoạt động phong phú. Đây là cái nôi văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng. Đặc biệt, tại đây đã tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng (Lễ hội gội đầu) của đồng bào Thái trắng khu vực xã Mường So, Khảo Lào.

  • Đồng bào Sơn La gìn giữ và phát huy giá trị nghệ thuật xòe Thái

    Đồng bào Sơn La gìn giữ và phát huy giá trị nghệ thuật xòe Thái

    Nghệ thuật xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào Thái vùng Tây Bắc nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng. Xòe Thái ra đời đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần và là phương tiện giao tiếp, kết nối cộng đồng.

  • Đồng bào Thái trắng giữ gìn bản sắc văn hóa tại vùng tái định cư thủy điện Sơn La

    Đồng bào Thái trắng giữ gìn bản sắc văn hóa tại vùng tái định cư thủy điện Sơn La

    Sau 16 năm đón đồng bào di dân tái định cư thủy điện Sơn La từ huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) về nơi ở mới ở huyện Mai Sơn (Sơn La), đến nay đời sống của người dân tại các khu, điểm tái định cư đã cơ bản ổn định.

  • Yên Bái: Không xây dựng 'Nhà sàn úp ngược' tại thị xã Nghĩa Lộ

    Yên Bái: Không xây dựng 'Nhà sàn úp ngược' tại thị xã Nghĩa Lộ

    Mới đây có thông tin báo chí đăng tải nội dung phản ánh việc đồng bào Thái lên tiếng về công trình “Nhà sàn úp ngược” dự kiến xây dựng tại thị xã Nghĩa Lộ, phóng viên TTXVN đã đến làm việc với Sở Xây dựng Yên Bái để tìm hiểu về vấn đề này.