Tags:

Đồng bào dân tộc tày

  • Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại Quảng trường ATK Định Hóa, UBND huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ hội Lồng tồng Xuân Giáp Thìn với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây là lễ hội xuống đồng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng của tỉnh Thái Nguyên mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

  • Nghệ nhân dân tộc Tày đam mê, tâm huyết với đồ chơi dân gian sư tử mèo

    Nghệ nhân dân tộc Tày đam mê, tâm huyết với đồ chơi dân gian sư tử mèo

    Gần 80 tuổi, nhưng nghệ nhân Hoàng Choóng (dân tộc Tày), xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn vẫn tỉ mẩn miệt mài nhào nặn đất, tô vẽ làm ra những chiếc đầu sư tử mèo độc đáo và đẹp mắt. Đây là sản phẩm thủ công truyền thống, mang đậm nét văn hóa của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Xứ Lạng.

  • Giữ gìn điệu múa sư tử mèo xứ Lạng

    Giữ gìn điệu múa sư tử mèo xứ Lạng

    Những điệu múa sư tử mèo của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở tỉnh Lạng Sơn hấp dẫn, mang đậm văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Xứ Lạng không chỉ là sự khéo léo của người múa, mà còn có phần quan trọng của những người làm ra đạo cụ.

  • Giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc Tày, Nùng ở nơi xây dựng kinh tế mới

    Giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc Tày, Nùng ở nơi xây dựng kinh tế mới

    Một trong số những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc Tày, Nùng là hát Then. Để duy trì nét văn hóa đặc trưng này, xã Sông Ray đã hình thành và phát triển Câu lạc bộ hát Then.

  • Nô nức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày tại Tuyên Quang

    Nô nức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày tại Tuyên Quang

    Ngày 29/1, trong không khí vui xuân, chào đón năm mới Quý Mão 2023, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày. Sau 3 năm tạm dừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Lễ hội năm nay đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới tham dự.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại Định Hóa, Thái Nguyên

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch tại Định Hóa, Thái Nguyên

    Định Hóa là một trong năm huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên với nhiều tiềm năng về phát triển du lịch bởi những đặc trưng thế mạnh về địa hình, khí hậu; các sản vật phong phú; các phong tục tập quán, tín ngưỡng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Dao, San Chí.... Đặc biệt, nơi đây còn có di tích lịch sử An toàn khu Định Hóa đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt và hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh phong phú để phục vụ phát triển du lịch tại địa phương…

  • Độc đáo lễ cầu phúc, cầu an, cầu lộc của người Tày

    Độc đáo lễ cầu phúc, cầu an, cầu lộc của người Tày

    Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2022, ngày 16/4 tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Tày đến từ tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức tái hiện Lễ cầu an, cầu phúc đặc sắc.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Then

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Then

    Những làn điệu Then hòa trong tiếng đàn Tính làm say đắm lòng người là “báu vật vô giá” của đồng bào dân tộc Tày ở Tuyên Quang.

  • Độc đáo nghề chế tác đá mỹ nghệ ở Lục Yên

    Độc đáo nghề chế tác đá mỹ nghệ ở Lục Yên

    Từ lâu, địa danh “đất ngọc” Lục Yên (Yên Bái) được nhiều du khách biết đến là nơi có nhiều dấu ấn lịch sử văn hóa nằm bên dòng sông Chảy, cùng với những điệu hát then của đồng bào dân tộc Tày và nhiều sản vật độc đáo. Không những vậy, vùng đất ngọc này còn được thiên nhiên ban tặng những loại khoáng sản quý hiếm.

  • Lễ hội Lồng Tồng – Nét đẹp văn hóa của người dân vùng cao Hà Giang

    Lễ hội Lồng Tồng – Nét đẹp văn hóa của người dân vùng cao Hà Giang

    Ngày 19/2 (tức Rằm tháng Giêng), Lễ dâng hương chùa Sùng Khánh và Lễ hội Lồng Tồng (Lồng Tông) của đồng bào dân tộc Tày - Nùng đã diễn ra tại thôn Làng Nùng, xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

  • Tục lấy nước đầu năm mới của người Tày - Nùng ở Pác Bó

    Tục lấy nước đầu năm mới của người Tày - Nùng ở Pác Bó

    Tục lấy nước đầu năm là một nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Tày - Nùng ở Pác Bó (xã Trường Hà, huyện Hà Quảng) nói riêng và tỉnh Cao Bằng nói chung.

  • Đặc sắc lễ hội giã cốm ở vùng cao Tuyên Quang

    Đặc sắc lễ hội giã cốm ở vùng cao Tuyên Quang

    Được tổ chức vào tháng 9 âm lịch hàng năm, lễ hội giã cốm ở xã Côn Lôn, huyện Na Hang (Tuyên Quang) là nét sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc Tày trên địa bàn. Trong tiết trời Thu, lễ hội giã cốm không chỉ mở đầu cho vụ thu hoạch mới mà còn là khoảng thời gian để đồng bào nơi đây có dịp giao lưu văn hóa, tăng thêm tình đoàn kết.

  • Nghệ sĩ ưu tú Nguyệt Nha - Cảm động nghẹn ngào khi hát then cho bộ đội nghe

    Nghệ sĩ ưu tú Nguyệt Nha - Cảm động nghẹn ngào khi hát then cho bộ đội nghe

    Sinh ra và lớn lên dưới những nếp nhà sàn của đồng bào dân tộc Tày ở Bản Bó, xã Phù Ngọc, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, được sống trong không gian ngọt ngào của tiếng tính, lời then, trong rộn rã tiếng trống hội khi xuân sang, từ nhỏ trái tim của Nghệ nhân ưu tú Quỳnh Nha đã thấm đẫm nghệ thuật Then.

  • Nô nức Lễ hội Lồng tông của đồng bào dân tộc Tày

    Nô nức Lễ hội Lồng tông của đồng bào dân tộc Tày

    Ngày 23/2, tại sân vận động trung tâm huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang), UBND huyện Chiêm Hóa tổ chức Lễ hội Lồng tông (Ngày hội xuống đồng).

  •  Đến thăm làng cổ của người Tày

    Đến thăm làng cổ của người Tày

    Những ngôi nhà sàn cổ, những phong tục tập quán độc đáo, những nghề truyền thống được gìn giữ… là “kho báu” của đồng bào dân tộc Tày ở thôn Đống Đa 1, xã Thượng Nông, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.

  • Độc đáo nghề đan nón lá của đồng bào dân tộc Tày

    Độc đáo nghề đan nón lá của đồng bào dân tộc Tày

    Chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày có từ bao giờ không ai rõ. Chỉ biết rằng cứ đời này qua đời khác, chiếc nón là vật không thể thiếu trong văn hóa cũng như đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Tày ở Tân An, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).

  • Tái hiện lễ hội Lồng Tồng trên đất Thủ đô

    Tái hiện lễ hội Lồng Tồng trên đất Thủ đô

    Lễ hội Lồng Tồng (hội xuống đồng) là lễ hội lớn của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở các tỉnh phía Bắc đã được tái hiện tại Làng văn hóa - du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây), trở thành một điểm nhấn về văn hóa người Tày giữa lòng Thủ đô Hà Nội.

  • Xuân về ở khu tái định cư Chân Sơn

    Xuân về ở khu tái định cư Chân Sơn

    Xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, có 72 hộ đồng bào dân tộc Tày di dân thực hiện Dự án xây dựng Nhà máy thủy điện Tuyên Quang từ xã Thúy Loa, huyện Nà Hang.

  • "Báu vật vô giá" của người Tày

    "Báu vật vô giá" của người Tày

    Những làn điệu hát Then hòa trong tiếng đàn tính làm say đắm lòng người là “báu vật vô giá” của đồng bào dân tộc Tày tỉnh Tuyên Quang đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Tưng bừng lễ hội Lồng Tồng Hà Giang

    Tưng bừng lễ hội Lồng Tồng Hà Giang

    Hòa trong không khí đầu xuân ấm áp, đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở các xã Ngọc Đường, Phương Tiến, Phương Độ thuộc thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang) đã tưng bừng mở hội Lồng Tồng.