Tags:

Đầu tư tu bổ

  • Đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích quốc gia đặc biệt Chùa Giám

    Đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích quốc gia đặc biệt Chùa Giám

    Chùa Giám – một trong ba di tích thuộc cụm di tích quốc gia đặc biệt: Đền Xưa – chùa Giám – đền Bia (huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) đã bắt đầu bước vào quá trình tu bổ, tôn tạo sau thời gian dài xuống cấp nghiêm trọng.

  • Thái Nguyên: Đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Thái Nguyên: Đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Theo đánh giá của UBND tỉnh Thái Nguyên, từ năm 2021 đến nay, công tác quản lý, đầu tư, bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn có những chuyển biến tích cực. Các di sản được quan tâm đầu tư, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sinh hoạt văn hóa, tinh thần phục vụ nhân dân.

  • Đầu tư tu bổ, phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào

    Đầu tư tu bổ, phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào

    Nhằm xây dựng Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào trở thành trung tâm giáo dục truyền thống, lịch sử cách mạng của cả nước gắn với phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo cho người dân vùng căn cứ cách mạng, tỉnh Tuyên Quang đã quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào gắn với phát triển du lịch đến năm 2025.

  • Hà Nội mở lối cho đầu tư tu bổ di tích quốc gia đặc biệt

    Hà Nội mở lối cho đầu tư tu bổ di tích quốc gia đặc biệt

    Với số lượng di tích quốc gia đặc biệt nhiều nhất cả nước, 21 trong tổng số 123 di tích, Hà Nội tự hào là địa phương có nhiều vốn quý di sản cùng chiều sâu văn hóa, lịch sử. Nhưng thực tế, các di tích này đã có bề dày hàng trăm thậm chí hàng nghìn năm, việc đầu tư tu bổ, trùng tu sẽ đặt ra nhiều vấn đề cho những người quản lý, bởi nó có tính đặc thù riêng. Trong muôn vàn khó khăn, Hà Nội đã có những hướng đi phù hợp, mở lối cho việc đầu tư, tu bổ di tích quốc gia đặc biệt, khi thực tế và quy định còn gặp nhiều bất cập.

  • Hà Nội dành 14.029 tỷ đồng tổng lực tu bổ, tôn tạo di tích

    Hà Nội dành 14.029 tỷ đồng tổng lực tu bổ, tôn tạo di tích

    Hà Nội có 727 di tích xuống cấp các hạng mục chính cần nguồn vốn đầu tư tu bổ, tu sửa cấp thiết và chống xuống cấp; trong đó 448 di tích xuống cấp, 279 di tích xuống cấp nghiêm trọng, nguy hiểm, có thể sập đổ bất cứ khi nào.

  • Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều để giảm nhẹ thiên tai

    Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều để giảm nhẹ thiên tai

    Hệ thống đê điều đã được Trung ương và các tỉnh, thành phố đầu tư, tu bổ, nâng cấp, tuy nhiên vẫn có nhiều hạng mục đê, kè, cống chưa đáp ứng được yêu cầu chống lũ, bão. Vì vậy, việc xác định rõ trọng điểm, hiện trạng các tuyến đê trước, trong và sau mùa mưa, bão là hết sức quan trọng. Trên cơ sở đó xây dựng phương án hộ đê nhằm chủ động đối phó với bão, lũ, giảm thiệt hại ở mức thấp nhất do thiên tai gây ra.

  • Khu di tích lịch sử quốc gia bến Âu Lâu (Yên Bái) xuống cấp trầm trọng

    Khu di tích lịch sử quốc gia bến Âu Lâu (Yên Bái) xuống cấp trầm trọng

    Đã nhiều năm nay do không được chú trọng đầu tư tu bổ nên Di tích lịch sử quốc gia bến Âu Lâu bị xuống cấp trầm trọng.

  • Tây Nguyên đầu tư tu bổ công trình thủy lợi

    Tây Nguyên đầu tư tu bổ công trình thủy lợi

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện các tỉnh Tây Nguyên đầu tư hàng chục tỷ đồng tu bổ, sửa chữa công trình thuỷ lợi nhằm tích nước phục vụ sản xuất lúa, màu, các loại cây công nghiệp dài ngày có nhu cầu sử dụng nước trong vụ Đông Xuân.

  • Khai Hội Xuân Yên Tử 2016

    Khai Hội Xuân Yên Tử 2016

    Non thiêng Yên Tử hiện được đầu tư tu bổ, thu hút đông đảo tăng ni, phật tử và du khách thập phương về chiêm bái, lễ Phật.

  • Hệ thống đê điều Hà Nội tiềm ẩn nhiều nguy cơ

    Hệ thống đê của Hà Nội nhiều năm qua đầu tư tu bổ, cơ bản đảm bảo an toàn, không xảy ra sự cố từ năm 1986 đến nay. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại như các tuyến đê chưa đủ cao trình chống lũ thiết kế và mặt cắt ngang theo yêu cầu.

  • Đắk Lắk: Tu bổ, sửa chữa các công trình thủy lợi trước mùa mưa lũ

    Huyện Ma Đ’Rắk (Đắk Lắk) đã tập trung vốn đầu tư tu bổ, sửa chữa các công trình thuỷ lợi trước mùa mưa lũ, để vừa tích nước phục vụ sản xuất vụ đông xuân 2011 - 2012, vừa góp phần hạn chế thấp nhất ảnh hưởng do thiên tai gây ra.