Tags:

Đất nhiễm phèn

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000 ha, trong đó Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Gần 50 năm sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, nhờ những quyết sách đúng đắn, táo bạo của Trung ương và địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã “thay da, đổi thịt”.

  • Khuyến cáo không trồng sầu riêng trên đất nhiễm phèn, nhiễm mặn

    Khuyến cáo không trồng sầu riêng trên đất nhiễm phèn, nhiễm mặn

    Do lợi nhuận hấp dẫn từ cây sầu riêng thời điểm này, nông dân các địa phương ở tỉnh Tiền Giang nói riêng, các tỉnh khu vực phía Nam nói chung đang có xu hướng chuyển đổi từ cây trồng khác sang trồng sầu riêng xuất khẩu.

  • Người nông dân 'bắt' đất phèn cho trái ngọt

    Người nông dân 'bắt' đất phèn cho trái ngọt

    Đến xã biên giới Phước Bình (thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) hỏi thăm ông Nguyễn Văn Sáu (sinh năm 1969) - người được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vinh danh là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi giai đoạn 2017-2022, nhiều người thán phục: Ông Sáu giỏi lắm, đất nhiễm phèn ông vẫn trồng khóm (dứa) thành công, cho trái ngọt, năng suất cao.  

  • Cây xóa đói nghèo vùng đất “chết”

    Cây năn hoang dại đã trở thành cây xóa đói giảm nghèo và chính thức nằm trong cơ cấu sản xuất của vùng đất nhiễm phèn, nơi mệnh danh là “Đồng chó ngáp” - vùng đất “chết" thuộc huyện vùng sâu Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.