Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang phải đối mặt với thách thức lớn trong việc bảo vệ mạng lưới cáp ngầm và đường ống dưới biển trước nguy cơ bị phá hoại.
Tổng thống Latvia cho biết NATO có thể đóng cửa biển Baltic đối với tàu thuyền nếu Nga bị phát hiện liên quan đến sự cố đường ống dưới biển của Phần Lan.
Nằm sâu dưới đáy đại dương, các đường ống và hệ thống cáp vận chuyển năng lượng và thông tin thiết yếu luôn được ví là huyết mạch của thế giới hiện đại. Tuy nhiên, chúng lại nằm ngoài tầm quan sát và phần lớn ít được chú ý tới cho đến khi xảy ra sự cố gây tác động nghiêm trọng.
Ngày 29/1, nhà chức trách Thái Lan đã tuyên bố một bãi biển ở miền Đông nước này là khu vực thảm họa do dầu rò rỉ từ một đường ống dưới biển ở khu vực Vịnh Thái Lan tiếp tục trôi vào bờ và "nhuộm đen" cát.
Thái Lan ngày 26/1 đã huy động Hải quân và các cơ quan khác để ngăn chặn dầu tràn sau vụ ước tính 160.000 lít dầu bị rò rỉ từ một đường ống dưới biển cách bờ biển phía Đông nước này khoảng 20 km.
Công ty Nord Stream 2 AG cho biết dự án đường ống dưới biển Baltic sẽ được hoàn thành vào cuối tháng tới. Đây là tuyên bố của Giám đốc điều hành công ty - ông Matthias Warnig trong cuộc phỏng vấn của báo Handelsblatt ngày 12/7.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, một nguồn tin trong chính phủ Cộng hòa Síp ngày 25/11 cho biết bốn nước Địa Trung Hải gồm Cộng hòa Síp, Hy Lạp, Italy và Israel sắp sửa đạt được thỏa thuận về việc xây dựng một tuyến đường ống dưới biển dài nhất thế giới để vận chuyển khí đốt từ các mỏ năng lượng ở Đông Địa Trung Hải đến châu Âu.
Ngày 19/11, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã cùng dự lễ khánh thành tuyến đường ống dưới biển thuộc dự án đường ống khí đốt tự nhiên TurkStream.