Tags:

Đơn hàng xuất khẩu

  • Kinh tế quý I: Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu

    Kinh tế quý I: Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu

    Với sự phục hồi của thị trường thế giới, các đơn hàng xuất khẩu gia tăng nên hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trong quý I/2024 của Việt Nam có những khởi sắc và đạt được kết quả tích cực.

  • Doanh nghiệp phấn khởi nhận nhiều đơn hàng trong đầu năm mới

    Doanh nghiệp phấn khởi nhận nhiều đơn hàng trong đầu năm mới

    Những ngày này, các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đã tấp nập mở cửa hoạt động trở lại. Nhiều doanh nghiệp tăng ca đầu năm để hoàn thiện các đơn hàng mới. So với năm ngoái, năm nay doanh nghiệp hoạt động trở lại sớm hơn và đơn hàng xuất khẩu cũng nhiều hơn. 

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Việc thiếu đơn hàng khiến các nhà máy chế biến gỗ phải giảm công suất, lao động, thậm chí trả mặt bằng, nhà xưởng, khiến nhiều doanh nghiệp ngành gỗ “lao đao”, kết quả kinh doanh giảm sút nghiêm trọng trong nửa đầu năm 2023. Dù vậy, giới phân tích cho biết, đơn hàng xuất khẩu gỗ nội thất bắt đầu trở lại từ cuối quý II/2023, mặc dù chưa phục hồi mạnh.

  • Giải bài toán đầu ra cho doanh nghiệp xuất khẩu - Bài 1: Đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại

    Giải bài toán đầu ra cho doanh nghiệp xuất khẩu - Bài 1: Đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại

    Từ cuối năm 2022 đến nay, lạm phát lan rộng, xung đột giữa các quốc gia kéo dài khiến thị trường thương mại toàn cầu bị xáo trộn, đơn hàng xuất khẩu của nhiều ngành hàng giảm mạnh như đồ gỗ nội thất, dệt may, da giày, thuỷ sản…Trong bối cảnh đó, các cơ quan cùng hiệp hội ngành hàng đã tích cực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện để doanh nghiệp gặp gỡ khách hàng, đối tác tìm kiếm đơn hàng mới nhằm duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh.

  • Sản xuất công nghiệp gặp khó, doanh nghiệp kỳ vọng sớm hồi phục

    Sản xuất công nghiệp gặp khó, doanh nghiệp kỳ vọng sớm hồi phục

    Tổng cục Thống kê nhận định, do tình hình kinh tế thế giới những tháng đầu năm 2023 gặp nhiều khó khăn, đơn hàng xuất khẩu giảm đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp trong nước.

  • Xuất khẩu gạo tiếp tục thuận lợi

    Xuất khẩu gạo tiếp tục thuận lợi

    Bức tranh xuất khẩu gạo những tháng đầu năm 2023 có nhiều điểm sáng khi đơn hàng xuất khẩu lẫn giá bán sang nhiều thị trường tăng mạnh.

  • Kiến nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu ở TP Hồ Chí Minh

    Kiến nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu ở TP Hồ Chí Minh

    Quý I/2023, đơn hàng xuất khẩu nhiều mặt hàng tiếp tục sụt giảm sâu khiến hầu hết doanh nghiệp rơi vào khó khăn bởi không đủ nguồn vốn để duy trì hoạt động. Trong bối cảnh đó, Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh (HUBA) đã kiến nghị nhiều giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp.

  • Xuất khẩu hàng hóa sụt giảm

    Xuất khẩu hàng hóa sụt giảm

    Kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giảm, dẫn tới đơn hàng giảm là nguyên nhân khiến xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam gặp khó. Điều này đã được dự báo trước từ cuối năm 2022 đến nay, khi đơn hàng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, đặc biệt là dệt may, da giày, thủy sản… giảm mạnh.

  • Doanh nghiệp 'khát' đơn hàng xuất khẩu cuối năm

    Doanh nghiệp 'khát' đơn hàng xuất khẩu cuối năm

    Nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu đang chịu áp lực lớn vì đơn hàng sụt giảm. Thậm chí một số doanh nghiệp đã phải ngừng sản xuất, cho người lao động nghỉ việc. 

  • Kim ngạch xuất nhập khẩu không tăng nhiều, dự báo hai tháng cuối năm khó khăn

    Kim ngạch xuất nhập khẩu không tăng nhiều, dự báo hai tháng cuối năm khó khăn

    Lượng đơn hàng xuất khẩu có dấu hiệu chậm lại từ tháng 9 nên kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng 10 ước tính tăng không nhiều so với tháng trước đó. 

  • Dệt may, da giày suy giảm đơn hàng cuối năm, đâu là giải pháp vực dậy?

    Dệt may, da giày suy giảm đơn hàng cuối năm, đâu là giải pháp vực dậy?

    Nhu cầu tiêu dùng thế giới giảm khiến đơn hàng xuất khẩu của dệt may, da giày sụt giảm vào giai đoạn cuối năm.

  • Xuất khẩu Việt Nam tiến gần mốc 400 tỷ USD trong năm 2022

    Xuất khẩu Việt Nam tiến gần mốc 400 tỷ USD trong năm 2022

    Sản xuất hồi phục, doanh nghiệp đáp ứng được đơn hàng, tận dụng hiệu quả các FTA là cơ sở để xuất khẩu hàng hóa của nước ta hướng tới mục tiêu 400 tỷ USD trong năm 2022. Trong đó, 28 mặt hàng đạt trên 1 tỷ USD, nhiều ngành sản xuất liên tục đón tin vui với các đơn hàng xuất khẩu kín lịch hết quý IV/2022 và cả sang năm 2023.

  • 6 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu cà phê tăng gần 50%

    6 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu cà phê tăng gần 50%

    Từ đầu năm đến nay, đơn hàng xuất khẩu cà phê đi châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… đều tăng mạnh. Sau 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất khẩu gần 1 triệu tấn cà phê, mang về trên 2,3 tỷ USD, tăng trên 23% về lượng và tăng gần 50% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.

  • Doanh nghiệp xuất khẩu gạo vẫn 'đói' đơn hàng lớn​

    Doanh nghiệp xuất khẩu gạo vẫn 'đói' đơn hàng lớn​

    Thời gian gần đây, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã có xu hướng nhích lên, nhưng theo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo thì mức giá này vẫn còn thấp hơn so với cuối năm 2021. Giá tăng nhưng các đơn hàng xuất khẩu lớn trong tương lai lại chưa có nhiều, trong khi chi phí vận chuyển đang tăng cao thì đã thấy rõ.

  • Hòa Phát đã nhận đơn hàng thép xuất khẩu đến tháng 5/2022

    Hòa Phát đã nhận đơn hàng thép xuất khẩu đến tháng 5/2022

    Tập đoàn Hòa Phát cho biết, tập đoàn đã nhận đơn hàng xuất khẩu thép xây dựng đến tháng 5/2022 với 720.000 tấn.

  • Xuất khẩu dệt may, da giày nhiều tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm

    Xuất khẩu dệt may, da giày nhiều tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm

    Những tháng đầu tiên của năm 2022, xuất khẩu dệt may, da giày của Việt Nam đã có sự khởi đầu thuận lợi khi đơn hàng xuất khẩu dồi dào, đến nhiều thị trường lớn như Mỹ, EU… 

  • Thị trường lao động dịp cuối năm: Cung - cầu 'vênh' nhau

    Thị trường lao động dịp cuối năm: Cung - cầu 'vênh' nhau

    Thời điểm này tại nhiều tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp đang dần tăng trở lại để đáp ứng yêu cầu “tăng tốc” sản xuất, hoàn thành các đơn hàng xuất khẩu và phục vụ thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

  • Kích cầu nội địa thúc đẩy thị trường phát triển

    Kích cầu nội địa thúc đẩy thị trường phát triển

    Trước những khó khăn do thiếu hụt đơn hàng xuất khẩu bởi dịch COVID-19 kéo dài và diễn biến phức tạp, thay vì đem chuông đi đánh xứ người nhiều doanh nghiệp đã chọn giải pháp “về nhà”.

  • Nửa cuối năm 2020 là thời điểm thực sự khó khăn của ngành dệt may

    Nửa cuối năm 2020 là thời điểm thực sự khó khăn của ngành dệt may

    Tính đến tháng 7, nhiều doanh nghiệp dệt may gần như chưa có đơn hàng xuất khẩu của hai quý cuối năm cho các sản phẩm có giá trị cao như veston, sơ mi cao cấp. Nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng về thị trường nội địa và khẩu trang, đồ bảo hộ y tế.

  • Ngành Gỗ 'trắng' đơn hàng xuất khẩu khiến nhiều lao động mất việc

    Ngành Gỗ 'trắng' đơn hàng xuất khẩu khiến nhiều lao động mất việc

    Khoảng 60% doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sang các thị trường Hoa Kỳ, châu Âu nhận được thông báo từ các nhà phân phối đề nghị chậm giao hàng, chưa ký kết các đơn hàng mới cho đến khi khống chế được dịch bệnh. Khó khăn đang đè nặng lên ngành sản xuất vốn đang rất được kỳ vọng phát triển này thời COVID-19.