Tags:

Đô thị hóa

  • Hành trình hồi sinh làng nghề ở nơi 'quê lúa, đất nghề'

    Hành trình hồi sinh làng nghề ở nơi 'quê lúa, đất nghề'

    Được coi là mảnh đất “quê lúa, đất nghề, chị Hai năm tấn” song trải qua nhiều thăng trầm lịch sử cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, nhiều làng nghề truyền thống tại Thái Bình đã và đang đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền.

  • Cảnh báo về sự bùng phát loài bọ cạp tại Brazil

    Cảnh báo về sự bùng phát loài bọ cạp tại Brazil

    Bọ cạp đang được coi là mối đe dọa lớn tại Brazil. Những sinh vật này, với chiếc đuôi chứa nọc độc gây chết người, đang gia tăng nhanh chóng nhờ vào quá trình đô thị hóa và sự nóng lên của khí hậu.

  • Nam Sài Gòn - đô thị sinh thái xanh và bền vững của thành phố

    Nam Sài Gòn - đô thị sinh thái xanh và bền vững của thành phố

    Không gian xanh được ví như lá phổi của đô thị, nhưng với tốc độ đô thị hóa, mảng xanh trong các quận trung tâm đang dần ít đi, nhường chỗ cho các công trình công cộng. Trước tình hình đó, người dân thành phố đang có xu hướng dịch chuyển về ngoại ô để tìm kiếm môi trường sống nhiều không gian xanh, điển hình là Nam Sài Gòn.

  • Lũ lụt tại Nepal nghiêm trọng hơn do thời tiết cực đoan

    Lũ lụt tại Nepal nghiêm trọng hơn do thời tiết cực đoan

    Ngày 17/10, World Weather Attribution (WWA), tổ chức chuyên đánh giá mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu với các hình thái thời tiết cực đoan trên thế giới, cho biết biến đổi khí hậu, cùng với quá trình đô thị hóa và phá rừng nhanh chóng, đã khiến lũ lụt tại Nepal nghiêm trọng hơn, làm hơn 240 người thiệt mạng trong tháng trước.

  • Thái Nguyên: Đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị hóa

    Thái Nguyên: Đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị hóa

    Chương trình phát triển đô thị giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Thái Nguyên phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ tổng dân số khu vực nội thị của các đô thị so với tổng dân số toàn tỉnh đạt trên 45% và đến năm 2030 đạt trên 60%.

  • Kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài 2: Lá chắn bảo vệ trước thiên tai

    Kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài 2: Lá chắn bảo vệ trước thiên tai

    Biến đổi khí hậu khiến các cơn bão gần đây mạnh hơn, diện tích rừng suy giảm, tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích ao hồ bị lấp dần hoặc xóa sổ.

  • Thành phố thông minh - Xu thế phát triển bền vững

    Thành phố thông minh - Xu thế phát triển bền vững

    Thành phố thông minh là một khái niệm thú vị về việc ứng dụng công nghệ số để thúc đẩy đô thị hóa hiệu quả, cải thiện chất lượng sống và phát triển bền vững.

  • TP Hồ Chí Minh loay hoay giải bài toán chống ngập - Bài 1: 'Càng chống càng ngập'

    TP Hồ Chí Minh loay hoay giải bài toán chống ngập - Bài 1: 'Càng chống càng ngập'

    Dưới tác động của biến đổi khí hậu, sụt lún, đô thị hóa nhanh, các dự án chống ngập tại TP Hồ Chí Minh đang bị chậm tiến độ. Điều này, khiến TP Hồ Chí Minh rơi vào cảnh "càng chống càng ngập", được xem là một bài toán khó giải của các cơ quan chức năng Thành phố.

  • Hiệu quả từ dự án Quản lý nguồn nước và Ngập lụt Vĩnh Phúc

    Hiệu quả từ dự án Quản lý nguồn nước và Ngập lụt Vĩnh Phúc

    Xử lý tình trạng tái diễn ngập úng cục bộ sau mưa lớn ở 7 huyện, TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) những năm qua luôn là vấn đề cấp bách trước tốc độ đô thị hóa nhanh, làm đảo lộn cuộc sống của người dân. Dự án Quản lý nguồn nước và Ngập lụt Vĩnh Phúc do Ban Quản lý dự án (BQLDA) sử dụng vốn vay nước ngoài tỉnh Vĩnh Phúc (VPMO) thực hiện từ năm 2017 đến nay bước đầu đầu phát huy hiệu quả chống ngập lụt tại địa phương.

  • Phát triển đô thị bền vững ứng phó biến đổi khí hậu

    Phát triển đô thị bền vững ứng phó biến đổi khí hậu

    Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển tốc độ dân số đô thị, đồng nghĩa với việc sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh phức tạp từ quá trình đô thị hóa, đặc biệt là vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu.

  • Nỗ lực hành động bảo đảm an ninh nguồn nước

    Nỗ lực hành động bảo đảm an ninh nguồn nước

    Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, sự gia tăng của dân số và nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất, đời sống, trong khi việc sử dụng, quản lý nguồn nước và xử lý ô nhiễm chưa được xử lý tốt. Điều này đặt ra cho Việt Nam những thách thức không nhỏ, cần có tư duy, tầm nhìn và hành động để đem lại hiệu quả trong bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập.

  • Chuyển mình để thích ứng

    Chuyển mình để thích ứng

    Tốc độ đô thị hóa và phát triển xã hội đang đẩy nhanh quá trình đa dạng hóa các loại hình dịch vụ giao thông.

  • Từng bước giải quyết áp lực giao thông đô thị

    Từng bước giải quyết áp lực giao thông đô thị

    Giao thông đô thị là huyết mạch của các thành phố, đặc biệt ở các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh - nơi có tốc độ phát triển kinh tế nhanh và đô thị hóa mạnh.

  • Biến đổi khí hậu: Caribe trong cơn khát

    Biến đổi khí hậu: Caribe trong cơn khát

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, các đảo quốc ở vùng Caribe đang đối mặt một cuộc khủng hoảng nước do lượng mưa thay đổi, hạn hán, đô thị hóa nhanh chóng, du lịch sử dụng quá nhiều nước và quản lý cơ sở hạ tầng nước yếu kém.

  • Cải thiện chất lượng nguồn nước bằng công nghệ

    Cải thiện chất lượng nguồn nước bằng công nghệ

    Biến đổi khí hậu đã và đang làm suy giảm các dòng chảy. Nguồn nước dưới đất bị tác động bởi xâm nhập mặn vào mùa khô. Tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, nước thải sinh hoạt và sản xuất đang gây ô nhiễm nguồn nước... 

  • Mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%

    Mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%

    Theo Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 16/2/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, mục tiêu phát triển đô thị đến năm 2025 là: tỷ lệ đô thị hóa đạt tối thiểu 45%, tỷ lệ đất xây dựng đô thị trên tổng diện tích đất tự nhiên là 1,5 - 1,9% và số lượng đô thị toàn quốc là 950 - 1.000 đô thị...

  • Phát triển công trình xanh bền vững

    Phát triển công trình xanh bền vững

    Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh hiện nay, việc phát triển công trình xanh bền vững đang dần thành xu hướng tất yếu, mang lại nhiều giá trị dài hạn cho doanh nghiệp bất động sản (BĐS) và quốc gia trong việc giảm phát thải, giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, chi phí và chính sách đang là những rào cản lớn đối với các chủ đầu tư muốn xây dựng, vận hành công trình xanh bền vững.

  • Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Tạo chuyển biến từ nghị quyết đến hành động

    Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Tạo chuyển biến từ nghị quyết đến hành động

    Phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình luôn là vấn đề “nóng” ở khu vực đô thị và nông thôn khi tỷ lệ đô thị hóa ngày càng cao, đời sống nhân dân được cải thiện nhưng phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi trường. Huyện Nam Sách là đơn vị duy nhất trong toàn tỉnh Hải Dương đã triển khai đồng bộ hệ thống quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại tất cả thôn, khu dân cư trên địa bàn.

  • Đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới

    Đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới

    Để đẩy nhanh lộ trình xây dựng nông thôn mới, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung huy động các nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn gắn với đô thị hóa, phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân. Đồng thời, tỉnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới, hướng tới xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Làng ven đô trước sức ép đô thị hóa

    Làng ven đô trước sức ép đô thị hóa

    Với tốc độ đô thị hóa nhanh, các làng ven đô Hà Nội chịu tác động không nhỏ, kéo theo nhiều hệ lụy về mặt xã hội. Bộ mặt nông thôn thay đổi, cấu trúc truyền thống bị phá vỡ, giá trị văn hóa phai nhạt, môi trường xuống cấp… Dù đó là xu thế tất yếu nhưng việc quản lý quá trình thay đổi để thích ứng với cái mới nhưng vẫn giữ được bản sắc cũ đang là vấn đề đặt ra đối với các cơ quan chức năng của Hà Nội.