Bộ Y tế yêu cầu phân bổ vitamin A cho các cơ sở khám, chữa bệnh có thu dung, điều trị bệnh nhi mắc sởi.
Ngày 30/8, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) khẳng định, các loại thuốc cần được trang bị để điều trị bệnh sởi ở trẻ em, đặc biệt là bệnh sởi có biến chứng nặng, đã được bệnh viện dự trù từ đầu năm. Do đó, hiện bệnh viện vẫn đảm bảo đủ thuốc điều trị cho bệnh sởi.
Sáng 29/8, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương làm Trưởng đoàn đã kiểm tra, làm việc về công tác phân luồng, thu dung, điều trị bệnh sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh.
Dù không phải thời điểm của dịch sởi nhưng số bệnh nhân tới khám và điều trị bệnh sởi đang gia tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại. Đáng lưu ý, có nhiều thai phụ và trẻ em mắc sởi.
Đó là tâm trạng của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khi đến thăm và làm việc với bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) về công tác khám và điều trị bệnh sởi, tay chân miệng, sốt xuất huyết vào chiều 11/10.
Phòng và điều trị bệnh sởi bằng đông y đúng cách như thế nào? Ngày 24/4, Bộ Y tế đã có hướng dẫn chính thức về vấn đề này.
Chăm sóc dinh dưỡng là vô cùng quan trọng trong dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh sởi,giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại tác nhân gây bệnh, giảm nguy cơ mắc các biến chứng và giảm nhẹ biến chứng khi đã mắc.
Bộ Y tế đã có quyết định số 1327/QĐ-BYT về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sởi.
Những ngày gần đây dư luận hoang mang cho rằng dường như dịch sởi nặng hơn so với mức độ Bộ Y tế công bố rất nhiều, số ca tử vong do sởi tại các bệnh viện cũng rất lớn, lớn hơn hẳn con số được Bộ thống kê.