Tags:

Đi lễ

  • Triển khai cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường mùa lễ hội

    Triển khai cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường mùa lễ hội

    Tháng Giêng âm lịch là tháng khởi đầu của năm mới nên quan niệm đi lễ cầu may cho cả năm an vui, tài lộc đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân đất Việt. Đây cũng là thời điểm khai Xuân của hàng trăm lễ hội trên cả nước và thu hút lượng lớn khách thập phương từ khắp nơi đổ về. Lợi dụng tình huống này, nhiều đối tượng đã trà trộn hàng giả, hàng kém chất lượng và không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vào bày bán kiếm lời. Nắm bắt tình hình này, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã triển khai cao điểm kiểm tra, kiểm soát không để xảy ra tình trạng tăng giá, ép giá đảm bảo ổn định thị trường và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong mùa lễ hội.

  • Xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng lễ hội để trục lợi

    Xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng lễ hội để trục lợi

    Để đảm bảo an ninh trật tự lễ hội đầu Xuân, các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp, yêu cầu đơn vị chức năng quán triệt, chỉ đạo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tuyệt đối không đi lễ hội trong giờ hành chính.

  • Người dân Thủ đô đi lễ Rằm tháng Giêng sớm

    Người dân Thủ đô đi lễ Rằm tháng Giêng sớm

    Dù còn 3 ngày nữa mới đến Rằm tháng Giêng, nhưng hôm nay 9/2 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ) là ngày nghỉ cuối tuần, nhiều người dân Thủ đô Hà Nội và du khách thập phương đã đến chùa để làm lễ.

  • Đông đảo người dân đi lễ Phủ Tây Hồ đầu năm

    Đông đảo người dân đi lễ Phủ Tây Hồ đầu năm

    Sáng 1/2/2025 (tức mùng 4 Tết Ất Tỵ), đông đảo người dân đã đổ về Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) đi lễ đầu năm để cầu mong gia đình hạnh phúc, bình an, nhiều sức khỏe, công danh thành đạt.

  • Giá các loại hoa quả tăng cục bộ trong ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ

    Giá các loại hoa quả tăng cục bộ trong ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ

    Ngày mùng 2 Tết Ất Tỵ, thị trường hàng hóa sôi động hơn so với ngày mùng 1 Tết do đầu năm người dân vẫn chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi.

  • Lễ chùa đầu xuân - nét đẹp trong văn hóa của người Việt tại Lào

    Lễ chùa đầu xuân - nét đẹp trong văn hóa của người Việt tại Lào

    Ngay sau thời khắc chuyển giao năm cũ và chào đón năm mới trong tiết trời se lạnh của ngày đầu năm Ất Tỵ 2025, chùa Phật Tích ở thủ đô Lào đã trở nên đông đúc và rực sáng trong ánh đèn, nến. Cùng những làn khói tỏa ra từ nhang, nơi đây trở nên ấm áp hơn bao giờ hết. Với những người Việt đang sống ở xa quê, việc đi lễ chùa lễ Phật đầu năm là một trong những hoạt động không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, Lào.

  • Đêm giao thừa và sáng mùng 1 Tết, người Hà Nội thảnh thơi đi lễ chùa cầu bình an

    Đêm giao thừa và sáng mùng 1 Tết, người Hà Nội thảnh thơi đi lễ chùa cầu bình an

    Sáng mùng 1 Tết, người dân Thủ đô Hà Nội chọn đi lễ chùa, để cầu mong cho năm mới Ất Tỵ luôn bình an, nhiều may mắn.

  • Lễ chùa đầu xuân - nét đẹp trong văn hóa của người Việt tại Lào

    Lễ chùa đầu xuân - nét đẹp trong văn hóa của người Việt tại Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngay sau thời khắc chuyển giao năm cũ và chào đón năm mới Xuân Ất Tỵ, với những người Việt đang sống ở xa quê, việc đi lễ chùa lễ Phật đầu năm là một trong những hoạt động không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền.

  • Đi xuồng máy trên hồ Ba Bể phải mua vé là đúng quy định

    Đi xuồng máy trên hồ Ba Bể phải mua vé là đúng quy định

    Giám đốc Ban Quản lý Khu du lịch Ba Bể Hoàng Ngọc Thấm khẳng định, việc người dân đi du lịch hồ Ba Bể hoặc đi lễ tại Đền An Mạ khi di chuyển bằng phương tiện xuồng máy buộc phải mua vé là đúng quy định.

  • Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

  • Chùa Trấn Quốc đông đúc trong ngày mùng 6 Tết

    Chùa Trấn Quốc đông đúc trong ngày mùng 6 Tết

    Ngày 15/2 (tức ngày mùng 6 Tết), nhiều người dân và du khách đã đến chùa Trấn Quốc - ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, để đi lễ và du Xuân.

  • Người dân nô nức ra bờ biển vui chơi đầu Xuân mới

    Người dân nô nức ra bờ biển vui chơi đầu Xuân mới

    Tại huyện Diễn Châu (Nghệ An), theo thông lệ hằng năm, từ ngày mùng 2 Tết, cùng với việc đi lễ chùa cầu may, người dân nhất là ở các làng ven biển chọn ngày, giờ và dành nhiều thời gian để ra bờ biển vui chơi, dã ngoại, du lịch như một hoạt động đầu tiên khởi động cho một năm mới.

  • TP Hồ Chí Minh: Người dân nô nức lễ chùa cầu an dịp đầu năm mới

    TP Hồ Chí Minh: Người dân nô nức lễ chùa cầu an dịp đầu năm mới

    Ngày 12/2 (mùng 3 Tết), nhiều người dân TP Hồ Chí Minh đã đi lễ chùa để cầu bình an, sức khoẻ cho gia đình và người thân trong năm mới.

  • Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh, thờ 4 vị thần trấn giữ, bảo vệ những vị trí huyết mạch Đông - Tây - Nam - Bắc của kinh thành thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

  • Văn hóa đi lễ, xin lộc đầu năm mới

    Văn hóa đi lễ, xin lộc đầu năm mới

    Đi lễ đầu năm như một nét văn hóa được hình thành từ lâu đời của người dân Việt Nam. Vậy, khái niệm phát lộc, xin lộc với mong muốn cầu may mắn, tài lộc trong năm mới xuất phát từ đâu? Cùng lắng nghe Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ chia sẻ về vấn đề này.

  • Tấp nập người đi lễ đền, chùa trong ngày đầu tiên năm mới

    Tấp nập người đi lễ đền, chùa trong ngày đầu tiên năm mới

    Sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn, tại Thủ đô Hà Nội, nhiều người dân đã đổ về các ngôi đền, chùa lớn như chùa Quán Sứ, đền Ngọc Sơn, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc... để cúng lễ, cầu may cho năm mới.

  • Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 2)

    Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 2)

    Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt. Bên cạnh những hoạt động truyền thống như đi lễ chùa cầu an, chúc Tết, lì xì,... thì xin chữ đầu năm cũng là một nét đẹp văn hóa.

  • Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 1)

    Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 1)

    Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt. Bên cạnh những hoạt động truyền thống như đi lễ chùa cầu an, chúc Tết, lì xì,... thì xin chữ đầu năm cũng là một nét đẹp văn hóa.

  • Nét đẹp đầu năm của những người con Việt Nam tại Lào

    Nét đẹp đầu năm của những người con Việt Nam tại Lào

    Ngay sau thời khắc chuyển giao năm cũ và chào đón Năm mới với những người Việt đang sống ở xa quê, việc đi lễ chùa lễ Phật đầu năm là một trong những hoạt động không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền.

  • Đi lễ, xin lộc đầu năm cần lưu ý điều gì?

    Đi lễ, xin lộc đầu năm cần lưu ý điều gì?

    Một số lễ hội đầu xuân diễn ra cảnh chen lấn, tranh giành để nhận những đồ vật được cho là may mắn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề này.