Tags:

Đa dạng sinh học

  • Hướng tới xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về chim di cư

    Hướng tới xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về chim di cư

    Để bảo tồn các loài chim hoang dã, di cư, cũng như bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đang xây dựng Dự thảo Chương trình bảo vệ một số loài chim nước nguy cấp, quý, hiếm và Dự thảo Hướng dẫn kỹ thuật quản lý, bảo vệ các vùng chim nước di cư quan trọng.

  • Cơ hội hình thành thị trường giao dịch tín chỉ đa dạng sinh học 

    Cơ hội hình thành thị trường giao dịch tín chỉ đa dạng sinh học 

    Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), thế giới đang đối mặt với ba khủng hoảng toàn cầu là biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và đa dạng sinh học.

  • Xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    Xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái đang là những thách thức nghiêm trọng toàn cầu, đòi hỏi sự chuyển đổi nhanh chóng sang các mô hình kinh tế bền vững, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh và kinh tế carbon thấp. Trong quá trình đó, chuyển đổi số là giải pháp quan trọng, cung cấp công cụ để nâng cao hiệu quả quản lý, tối ưu hóa nguồn lực và thúc đẩy phát triển bền vững.

  • Thế giới thiệt hại 25 nghìn tỷ USD mỗi năm do môi trường bị hủy hoại

    Thế giới thiệt hại 25 nghìn tỷ USD mỗi năm do môi trường bị hủy hoại

    Trong thập niên tới, kinh tế thế giới sẽ thiệt hại 25 nghìn tỷ USD mỗi năm do môi trường bị hủy hoại. Đây là kết quả nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng chung đối với mức sống toàn cầu của 5 yếu tố gồm đa dạng sinh học, nước, lương thực, sức khỏe và biến đổi khí hậu. 

  • Nguy cơ từ tự phát buôn bán, gây nuôi các loài động vật ngoại lai

    Nguy cơ từ tự phát buôn bán, gây nuôi các loài động vật ngoại lai

    Gần đây, một số loài động vật hoang dã ngoại lai được quảng cáo, buôn bán công khai trên thị trường và mạng xã hội, tiềm ẩn các hệ luỵ nghiêm trọng đối với đa dạng sinh học của nước ta.

  • 30 năm vịnh Hạ Long được công nhận Di sản thiên nhiên thế giới: Khẳng định các giá trị ngoại hạng toàn cầu

    30 năm vịnh Hạ Long được công nhận Di sản thiên nhiên thế giới: Khẳng định các giá trị ngoại hạng toàn cầu

    Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày vịnh Hạ Long - di sản đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ nhất (17/12/1991-17/12/2024), phóng viên TTXVN có cuộc phỏng vấn ông Vũ Kiên Cường, Trưởng Ban Quản lý vịnh Hạ Long về công tác bảo vệ, phát huy giá trị mang tính toàn cầu, tiêu biểu về thẩm mỹ, địa chất địa mạo, đa dạng sinh học và lịch sử văn hóa của di sản này.

  • Sinh kế bền vững tăng cường hiệu quả bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

    Sinh kế bền vững tăng cường hiệu quả bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

    Khu Dự trữ sinh quyển thế giới là danh hiệu được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận trên toàn thế giới đối với “những khu vực có các hệ sinh thái trên cạn, biển và ven biển góp phần thúc đẩy các giải pháp hài hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững”.

  • Tây Ban Nha: Rác thải sau lũ gây ô nhiễm khu bảo tồn ngập mặn đa dạng sinh học

    Tây Ban Nha: Rác thải sau lũ gây ô nhiễm khu bảo tồn ngập mặn đa dạng sinh học

    Công viên thiên nhiên Albufera của Tây Ban Nha, một trong những khu bảo tồn ngập mặn đa dạng sinh học nhất châu Âu, đang bị ngập trong hàng tấn rác thải nhựa, ô tô hỏng và dược phẩm, do lũ quét tàn phá khu vực Đông Nam nước này hồi tháng trước.

  • Ba tỉnh cùng phối hợp bảo vệ màu xanh cho vùng rừng giáp ranh

    Ba tỉnh cùng phối hợp bảo vệ màu xanh cho vùng rừng giáp ranh

    Vùng giáp ranh giữa Quảng Ngãi - Quảng Nam - Kon Tum dài khoảng 260km, còn nhiều diện tích rừng tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao, gồm các loài động, thực vật quý, hiếm nên rừng thường bị xâm hại.

  • Cơ hội và thách thức trong mở rộng giao dịch tín chỉ carbon rừng

    Cơ hội và thách thức trong mở rộng giao dịch tín chỉ carbon rừng

    Tại Tọa đàm trực tuyến Phát triển kinh tế xanh trong nông nghiệp, nhìn từ tín chỉ carbon rừng và thực thi Quy định chống phá rừng của EU (EUDR) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng báo Nông thôn ngày nay tổ chức ngày 21/11, các diễn giả cho rằng, rừng không chỉ là nơi bảo tồn, lưu giữ những giá trị đa dạng sinh học mà còn là "kho vàng".

  • Quy hoạch thành lập mới 61 khu bảo tồn thiên nhiên

    Quy hoạch thành lập mới 61 khu bảo tồn thiên nhiên

    Ngày 8/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành Quyết định số 1352/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Cerrado - vùng thảo nguyên chống lửa của Brazil

    Cerrado - vùng thảo nguyên chống lửa của Brazil

    Những trận hỏa hoạn lớn gần đây đã tàn phá Brazil, trong đó bao gồm cả vùng thảo nguyên nhiệt đới rộng lớn của quốc gia này. Tuy nhiên, giữa đống tro tàn, những mầm xanh đang dần xuất hiện, minh chứng cho sức sống mãnh liệt và khả năng chống lửa của Cerrado - thảo nguyên đa dạng sinh học nhất thế giới.

  • Theo dòng thời sự: Điểm kết nối quan trọng

    Theo dòng thời sự: Điểm kết nối quan trọng

    Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) vừa bế mạc tại Cali, Colombia mà không đạt được thỏa thuận về lộ trình tăng cường tài trợ cho hoạt động bảo vệ các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Hội nghị COP16 không đạt được thỏa thuận về tài trợ bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng

    Hội nghị COP16 không đạt được thỏa thuận về tài trợ bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng

    Ngày 2/11, Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali (Colombia) đã bế mạc mà không đạt được thỏa thuận về lộ trình tăng cường tài trợ cho hoạt động bảo vệ các loài động và thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Armenia giành quyền đăng cai tổ chức Hội nghị LHQ về đa dạng sinh học 2026

    Armenia giành quyền đăng cai tổ chức Hội nghị LHQ về đa dạng sinh học 2026

    Armenia đã vượt qua đối thủ Azerbaijan để giành quyền đăng cai Hội nghị lần thứ 17 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP17) vào năm 2026. Quyết định này được đưa ra tại Hội nghị COP16 đang diễn ra ở Cali, Colombia, sau cuộc bỏ phiếu kín.

  • EC kêu gọi COP16 hành động khẩn trương

    EC kêu gọi COP16 hành động khẩn trương

    Các quan chức châu Âu coi trận lũ lụt nghiêm trọng ở Tây Ban Nha vừa qua là lời nhắc nhở về tác hại của việc con người phá hủy thiên nhiên, đồng thời kêu gọi các đại biểu đang tham dự Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali (Colombia) hãy hành động.

  • Bất đồng về cách thức tài trợ bảo tồn thiên nhiên vẫn bủa vây Hội nghị COP16 

    Bất đồng về cách thức tài trợ bảo tồn thiên nhiên vẫn bủa vây Hội nghị COP16 

    Sắp đến thời điểm kết thúc các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali, Colombia, song các nước vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung về cách thức tốt nhất để hỗ trợ tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng mà con người gây ra đối với đa dạng sinh học. 

  • Hội nghị COP16 đề cao vai trò của cuộc chiến chống suy giảm đa dạng sinh học

    Hội nghị COP16 đề cao vai trò của cuộc chiến chống suy giảm đa dạng sinh học

    Ngày 28/10, Bộ trưởng Môi trường Colombia Susana Muhamad, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) đang diễn ra ở thành phố Cali, thông báo các nước thành viên đã nhất trí đặt vấn đề chống tình trạng suy giảm đa dạng sinh học ngang hàng với tầm quan trọng của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

  • COP16 ghi nhận tín hiệu tích cực trong đàm phán bảo vệ đa dạng sinh học

    COP16 ghi nhận tín hiệu tích cực trong đàm phán bảo vệ đa dạng sinh học

    Ngày 23/10, bà Susana Muhamad, Bộ trưởng Môi trường Colombia và là Chủ tịch Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) cho biết đã có những tín hiệu tích cực tại hội nghị, đồng thời kỳ vọng sẽ sớm có những tuyên bố về việc tăng đóng góp tài chính và cam kết chính trị để bảo vệ đa dạng sinh học.

  • Hội nghị COP16: Lời hứa của nhân loại với hành tinh

    Hội nghị COP16: Lời hứa của nhân loại với hành tinh

    Ngày 21/10, Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) đã chính thức khai mạc tại thành phố Cali của Colombia, với lời kêu gọi khẩn thiết về hành động và hỗ trợ tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng mà con người gây ra đối với đa dạng sinh học.