Tags:

Âm nhạc cách mạng

  • Khúc tráng ca Điện Biên bằng âm nhạc

    Khúc tráng ca Điện Biên bằng âm nhạc

    70 năm đã đi qua kể từ Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', nhưng khí thế, quyết tâm của toàn dân tộc Việt Nam trong '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' vẫn còn vẹn nguyên. Hình ảnh về một Điện Biên Phủ hùng tráng được khắc họa bằng âm nhạc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp mãi là những trang sử sáng chói của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.

  • Ra mắt sách về hồi ức và sáng tác của Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan

    Ra mắt sách về hồi ức và sáng tác của Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan

    Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Trọng Loan, gia đình và bạn bè thân thiết của nhạc sĩ đã biên soạn cuốn sách hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc để tưởng nhớ và tri ân những cống hiến, đóng góp của nhạc sĩ Trọng Loan đối với nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.

  • Nhạc sĩ Chu Minh: Tác giả ca khúc nổi tiếng 'Người là niềm tin tất thắng'

    Nhạc sĩ Chu Minh: Tác giả ca khúc nổi tiếng 'Người là niềm tin tất thắng'

    Nhạc sĩ Chu Minh, tác giả ca khúc "Người là niềm tin tất thắng", "Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam" đã từ trần sáng 17/10/2023 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi. Ông là nhạc sĩ tài năng của nền âm nhạc cách mạng. Hai ca khúc “Người là niềm tin tất thắng” và “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam” của ông đã trở thành các tác phẩm lớn trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.

  • Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - ngọn cờ đầu của âm nhạc Cách mạng Việt Nam

    Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - ngọn cờ đầu của âm nhạc Cách mạng Việt Nam

    Ngày 25/12, tại Hà Nội, Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Đỗ Nhuận - Âm thanh cuộc đời”, với sự tham dự của các nhà nghiên cứu, nhà phê bình âm nhạc và đông đảo các nhạc sĩ, nghệ sĩ.

  • Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: Ngọn cờ đầu của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam

    Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: Ngọn cờ đầu của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam

    Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là một trong những tên tuổi lớn của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam với nhiều tác phẩm gây ấn tượng mạnh mẽ và có giá trị nghệ thuật cao. Nhớ đến Đỗ Nhuận là nhớ đến một người nhạc sĩ - chiến sĩ tài năng với nhiều tác phẩm âm nhạc từ trước năm 1945 như: “Chiều tù”, “Côn Đảo”, “Du kích ca”… Sau Cách mạng tháng Tám 1945, âm nhạc Đỗ Nhuận tiếp tục “cao chất ngất” với “Hành quân xa”, “Chiến thắng Điện Biên”, “Du kích Sông Thao”… rồi những vở nhạc kịch lớn như: “Cô Sao”, “Tạc tượng”… Ông cũng là Tổng Thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II, là một trong 5 người đầu tiên được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I năm 1996. Ông sinh ngày 10/12/1922, cách đây tròn 100 năm.

  • Lưu Hữu Phước - Cây đại thụ của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam

    Lưu Hữu Phước - Cây đại thụ của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam

    Lưu Hữu Phước là một nhạc sĩ lớn, có nhiều tác phẩm gắn với những sự kiện trọng đại của dân tộc. Với nhạc sĩ, Tổ quốc, lịch sử thấm đượm trong hầu hết các sáng tác âm nhạc. Ông sinh ngày 12/9/1921, cách đây tròn 100 năm.

  • Nhớ Bác Hồ qua những bài ca

    Nhớ Bác Hồ qua những bài ca

    Bao năm qua, làng nhạc Việt Nam đã có hàng trăm ca khúc sáng tác về Bác Hồ. Những ca khúc viết về Người luôn chiếm vị trí quan trọng trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. Đó là những ca khúc được cất lên từ trái tim của những người nhạc sỹ và sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.

  • Nhạc kịch “Cô Sao” và những giá trị còn mãi

    Nhạc kịch “Cô Sao” và những giá trị còn mãi

    Câu thơ nổi tiếng ấy của Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là động lực, nguồn cảm hứng để cố nhạc sĩ Đỗ Nhuận “thai nghén” và cho ra đời vở nhạc kịch “Cô Sao”- vở nhạc kịch kinh điển đầu tiên của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.

  • Âm nhạc Cách mạng đã truyền lửa cho tôi!

    Âm nhạc Cách mạng đã truyền lửa cho tôi!

    Ngày 19/8 cách đây 66 năm về trước, Cách mạng Tháng Tám thành công. Mỗi khi đến ngày này, NSND Trọng Bằng, nguyên Tổng Thư ký Hội Nhạc sỹ Việt Nam lại rưng rưng nhớ về những ngày tháng lịch sử ấy.