Tags:

Y tế toàn cầu

  • Ngân hàng dự phòng kịch bản ứng phó tác động thuế quan Hoa Kỳ

    Ngân hàng dự phòng kịch bản ứng phó tác động thuế quan Hoa Kỳ

    Ngành Ngân hàng dù không trực tiếp tham gia xuất khẩu sang Mỹ, nhưng cũng không tránh khỏi ảnh hưởng nếu hoạt động thương mại suy giảm, doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó. Lãnh đạo các ngân hàng đã và đang chuẩn bị các kịch bản ứng phó trước biến động của kinh tế toàn cầu.

  • Cuộc đua để bứt phá trong kỷ nguyên số

    Cuộc đua để bứt phá trong kỷ nguyên số

    Trong bối cảnh thế giới đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới sau đại dịch, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang trở thành động lực then chốt thúc đẩy kinh tế toàn cầu.

  • Kỳ vọng tăng trưởng bền vững giữa áp lực hội nhập và cải cách

    Kỳ vọng tăng trưởng bền vững giữa áp lực hội nhập và cải cách

    Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn nhiều bất định, các định chế tài chính quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vẫn đánh giá lạc quan về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2025.

  • Thế giới đang đứng trước 'mùa Đông kinh tế' năm 2025

    Thế giới đang đứng trước 'mùa Đông kinh tế' năm 2025

    Trong tháng 4/2025, nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt với những cú sốc bất ổn nghiêm trọng bắt nguồn từ chính sách thuế quan cứng rắn của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump. Các mức thuế nhập khẩu cao kỷ lục, đặc biệt với hàng hóa Trung Quốc, đã gây ra biến động mạnh trên thị trường tài chính, làm xói mòn niềm tin kinh doanh và đẩy nền kinh tế thế giới đến gần nguy cơ suy thoái.

  • Giá dầu thế giới chạm mức thấp nhất trong hai tuần 

    Giá dầu thế giới chạm mức thấp nhất trong hai tuần 

    Giá dầu thế giới giảm khoảng 2% trong phiên giao dịch 29/4, xuống mức thấp nhất trong hai tuần, khi nhà đầu tư lo ngại Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh gọi là OPEC+, sẽ tăng sản lượng và những tác động tiêu cực từ chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể làm suy yếu kinh tế toàn cầu, qua đó ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ dầu.

  • Hội nhập sâu rộng vào nền chính trị thế giới, nền kinh tế toàn cầu, nền văn minh nhân loại

    Hội nhập sâu rộng vào nền chính trị thế giới, nền kinh tế toàn cầu, nền văn minh nhân loại

    Sau 50 năm thống nhất đất nước, Việt Nam đã trở thành nước đang phát triển, có thu nhập tiệm cận trung bình cao, hội nhập sâu rộng vào nền chính trị thế giới.

  • Trung Quốc - Nga hợp tác trong BRICS: Bước tiến mới khuấy động kinh tế toàn cầu?

    Trung Quốc - Nga hợp tác trong BRICS: Bước tiến mới khuấy động kinh tế toàn cầu?

    Trong bối cảnh BRICS ngày càng khẳng định vị thế, cuộc gặp gỡ giữa Ngoại trưởng Trung Quốc và Nga tại Brazil đã làm dấy lên nhiều kỳ vọng về một chương hợp tác sâu rộng hơn. Động thái này có ý nghĩa như thế nào đối với các nước đang phát triển và trật tự toàn cầu?

  • Ngân sách Liên bang Nga chịu áp lực từ giá dầu thấp

    Ngân sách Liên bang Nga chịu áp lực từ giá dầu thấp

    Thu nhập từ dầu khí sụt giảm mạnh, dự trữ quốc gia hao hụt nhanh chóng, Liên bang Nga đối diện nguy cơ thâm hụt ngân sách nặng nề giữa lúc kinh tế toàn cầu bất ổn và sức ép trừng phạt ngày càng gia tăng.

  • Giá dầu nhích nhẹ bất chấp lo ngại về triển vọng kinh tế toàn cầu

    Giá dầu nhích nhẹ bất chấp lo ngại về triển vọng kinh tế toàn cầu

    Giá dầu tại thị trường châu Á tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 28/4, nhưng vẫn chịu áp lực bởi những bất ổn xung quanh đàm phán thương mại Mỹ - Trung, làm gia tăng lo ngại về triển vọng tăng trưởng toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Đồng thời, khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, tăng sản lượng cũng “phủ bóng đen” lên triển vọng của thị trường dầu mỏ.

  • IMF đánh giá hội nghị mùa Xuân với WB mang tính xây dựng

    IMF đánh giá hội nghị mùa Xuân với WB mang tính xây dựng

    Ngày 25/4, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá Hội nghị mùa Xuân IMF-Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra trong tuần này tại Washington đã thể hiện "tinh thần mang tính xây dựng", giữa lúc bất ổn kinh tế toàn cầu gia tăng do các chính sách thuế quan cứng rắn của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

  • Chuyên gia nói chính sách thuế của Mỹ tạo cơ hội để Trung Quốc tăng ảnh hưởng

    Chuyên gia nói chính sách thuế của Mỹ tạo cơ hội để Trung Quốc tăng ảnh hưởng

    Chính sách thương mại không ổn định của Mỹ đang khiến nhiều quốc gia cân nhắc tăng cường quan hệ với Trung Quốc nhằm giảm thiểu rủi ro và bất ổn. Đó là nhận định của ông Joshua Meltzer, chuyên gia cao cấp về phát triển và kinh tế toàn cầu tại Viện Brookings (Mỹ), trong một buổi thảo luận trực tuyến do Trung tâm Toàn cầu hóa Hong Kong tổ chức hôm 23/4.

  • Tin tức TV: Thương chiến Mỹ - Trung 2.0 và tác động toàn cầu

    Tin tức TV: Thương chiến Mỹ - Trung 2.0 và tác động toàn cầu

    Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới không chỉ là câu chuyện riêng của Mỹ và Trung Quốc, mà còn kéo theo nhiều hệ lụy sâu rộng đến nền kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Những cơ hội mở ra từ làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng, dòng vốn đầu tư, hay xu thế thị trường là hoàn toàn có thật. Nhưng song song với đó cũng là vô vàn thách thức – từ nguy cơ bị cuốn vào các tranh cãi thuế quan, cho đến rủi ro pháp lý và bất ổn kinh tế vĩ mô.

  • Đồng USD yếu có ý nghĩa gì với nền kinh tế toàn cầu?

    Đồng USD yếu có ý nghĩa gì với nền kinh tế toàn cầu?

    Sự suy yếu nhanh chóng của USD đang khiến các tập đoàn xuất khẩu khốn đốn và buộc ngân hàng trung ương nhiều nước phải tính lại chiến lược. Điều gì đang thực sự diễn ra?

  • IMF, ECB và các ngân hàng trung ương xoay sở giữa tâm bão thương mại

    IMF, ECB và các ngân hàng trung ương xoay sở giữa tâm bão thương mại

    IMF điều chỉnh giảm dự báo kinh tế toàn cầu do cuộc chiến thương mại của Tổng thống Trump trong khi ECB cắt giảm lãi suất lần thứ sáu. WTO đánh giá nếu cuộc tấn công thuế quan leo thang, nền kinh tế toàn cầu có thể giảm 7% trong dài hạn.

  • Bất ngờ từ chiến tranh thương mại: Trung Quốc - EU xích lại gần nhau vì Mỹ?

    Bất ngờ từ chiến tranh thương mại: Trung Quốc - EU xích lại gần nhau vì Mỹ?

    Thuế quan khắc nghiệt từ chính quyền Trump không chỉ giáng đòn vào kinh tế toàn cầu mà còn vô tình thúc đẩy Trung Quốc và EU hợp tác chặt chẽ hơn. 

  • Giá vàng thế giới lại xác lập đỉnh mới

    Giá vàng thế giới lại xác lập đỉnh mới

    Giá vàng đã tăng lên mức cao kỷ lục 3.317,9 USD/ounce trong phiên giao dịch chiều 16/4, đánh dấu mức tăng 40% trong năm trong bối cảnh giá đồng USD giảm, căng thẳng thương mại leo thang và lo ngại tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm đã thúc đẩy nhu cầu mua vàng để giữ tài sản.

  • Giá dầu có khả năng giảm sâu hơn do lo ngại kinh tế toàn cầu suy thoái

    Giá dầu có khả năng giảm sâu hơn do lo ngại kinh tế toàn cầu suy thoái

    Giá dầu giảm khoảng 1% trong phiên giao dịch chiều 16/4, khi các chính sách thuế quan bất ổn của Mỹ khiến thị trường lo ngại chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tác động đến tăng trưởng kinh tế và nhu cầu năng lượng toàn cầu.

  • Giá vàng áp sát ngưỡng 3.300 USD/ounce

    Giá vàng áp sát ngưỡng 3.300 USD/ounce

    Giá vàng lên mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch chiều 16/4 khi đồng USD yếu, căng thẳng thương mại leo thang và lo ngại tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm đã thúc đẩy nhu cầu mua vàng để giữ tài sản.

  • Giá dầu thế giới giảm trong bối cảnh bất ổn về thuế quan

    Giá dầu thế giới giảm trong bối cảnh bất ổn về thuế quan

    Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch ngày 15/4 khi các nhà đầu tư cố gắng đánh giá những diễn biến mới nhất liên quan đến chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump và tác động tiềm tàng của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu mỏ.

  • Giá vàng châu Á trở lại đường đua tạo kỷ lục mới

    Giá vàng châu Á trở lại đường đua tạo kỷ lục mới

    Giá vàng châu Á tăng trong phiên giao dịch chiều 15/4, giữa bối cảnh giới đầu tư tiếp tục thận trọng trước những biến động khó đoán từ chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump và các tác động lan tỏa đến nền kinh tế toàn cầu.