Tags:

Y học cổ

  • Long An: Phát triển các sản phẩm y học cổ truyền công nghệ cao

    Long An: Phát triển các sản phẩm y học cổ truyền công nghệ cao

    Công ty TNHH Vạn Xuân (Cụm công nghiệp Liên Hương, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất đông dược tiên phong đạt chuẩn GMP theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế.

  • Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi là một nhà nghiên cứu dược học nổi tiếng và là “cây đại thụ” của nền y học cổ truyền Việt Nam. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, rồi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; không ngừng nghiên cứu và bào chế các thứ thuốc phục vụ bộ đội và nhân dân. Ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp của dân tộc và của khoa học; là một trong số ít những nhà khoa học Việt Nam được quốc tế vinh danh; được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996. Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi sinh ngày 2/1/1919, cách đây 105 năm.

  • Giá mời thầu thuốc y học cổ truyền thấp nên không có đơn vị tham gia cung ứng

    Giá mời thầu thuốc y học cổ truyền thấp nên không có đơn vị tham gia cung ứng

    PGS.TS Nguyễn Thế Thịnh, Cục trưởng Cục Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) trao đổi về những khó khăn trong mua sắm dược liệu, thuốc y học cổ truyền thời gian qua.

  • Đông y Việt Nam góp phần giảm nhu cầu tiêu thụ thịt, các chế phẩm từ chó, mèo

    Đông y Việt Nam góp phần giảm nhu cầu tiêu thụ thịt, các chế phẩm từ chó, mèo

    Hội Đông y tỉnh Hà Nam, Tổ chức Soi Dog International Foundation (Soi Dog), Tổ chức Truyền thông thay đổi hành vi Intelligentmedia đã tổ chức Khóa đào tạo cho 30 thầy thuốc y học cổ truyền (YHCT) về tác hại của việc dùng thịt và chế phẩm từ chó, mèo nhằm phòng và chữa bệnh theo YHCT, từ đó đưa ra kế hoạch hoạt động cụ thể để giảm thiểu nhu cầu sử dụng của bệnh nhân và xã hội.

  • Tiết lộ bí ẩn của nền y học cổ truyền Trung Quốc

    Tiết lộ bí ẩn của nền y học cổ truyền Trung Quốc

    Nhiều người nói y học cổ truyền Trung Quốc là giả khoa học. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới đây, y học cổ truyền Trung Quốc lại có nền tảng phức tạp dựa trên sự hiểu biết khoa học về protein.

  • Triển vọng phát triển tinh hoa y học cổ truyền Thái Y viện triều Nguyễn

    Triển vọng phát triển tinh hoa y học cổ truyền Thái Y viện triều Nguyễn

    Chiều 21/10, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo cấp quốc gia với chủ đề "Thái Y viện triều Nguyễn: Lịch sử và triển vọng phát triển".

  • Ẩm thực y học cổ truyền thu hút giới trẻ Trung Quốc

    Ẩm thực y học cổ truyền thu hút giới trẻ Trung Quốc

    Giới trẻ Trung Quốc đang đổ xô đến một nhà hàng ở Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam để thưởng thức những món ăn được chế biến từ các loại thảo mộc trong y học cổ truyền. Xu hướng này ngày càng lan rộng trong một bộ phận người trẻ theo đuổi lối sống lành mạnh.

  • Đảm bảo công tác y tế phục vụ Hội nghị Nghị sỹ trẻ toàn cầu lần thứ 9

    Đảm bảo công tác y tế phục vụ Hội nghị Nghị sỹ trẻ toàn cầu lần thứ 9

    Ngày 28/8, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã họp trực tiếp với Cục An toàn thực phẩm, Cục Y tế dự phòng, Cục quản lý Môi trường Y tế và trực tuyến lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội và các đơn vị trực thuộc như CDC, Chi cục An toàn thực phẩm, các bệnh viện Đống Đa, Y học cổ truyền Hà Nội… về kế hoạch đảm bảo công tác y tế và phòng, chống dịch phục vụ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 14-18/9/2023. 

  • Việt Nam chia sẻ chính sách khuyến khích phát triển y học cổ truyền

    Việt Nam chia sẻ chính sách khuyến khích phát triển y học cổ truyền

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Hội nghị Y học Cổ truyền toàn cầu lần thứ nhất được đồng tổ chức bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Chính phủ Ấn độ, diễn ra bên lề hội nghị Bộ trưởng Y tế G20 từ ngày 17-18/8 tại thủ phủ Gandhinagar, bang Gujarat, miền Tây Ấn Độ.

  • Phục hồi chức năng cho bệnh nhân nước ngoài liệt cả hai chân

    Phục hồi chức năng cho bệnh nhân nước ngoài liệt cả hai chân

    Một bệnh nhân người Canada bị liệt hai chân, không thể tự đi lại đã được các bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 TP Hồ Chí Minh (trực thuộc Bộ Quốc phòng) điều trị thành công sau 2 tháng phối hợp giữa chuyên khoa Y học cổ truyền và Phục hồi chức năng. Đây là ca bệnh thành công vượt mong đợi của tập thể y, bác sĩ Bệnh viện Quân y 175.

  • Thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị COVID-19 được cấp phép

    Thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị COVID-19 được cấp phép

    Sunkovir được chỉ định sử dụng trong các trường hợp bệnh do các virus lây truyền qua đường hô hấp như cúm, COVID-19 thể nhẹ ở giai đoạn khởi phát để giảm nhanh các triệu chứng của bệnh. Có thể kết hợp với phác đồ nền của y học hiện đại như thuốc hạ sốt, chống viêm, giảm đau, thuốc ho, kháng sinh (nếu cần).

  • Lãnh đạo TP Hà Nội trực tiếp kiểm tra công tác chống dịch

    Lãnh đạo TP Hà Nội trực tiếp kiểm tra công tác chống dịch

    Ngày 21/4, bà Vũ Thu Hà, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội chủ trì đoàn kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại quận Nam Từ Liêm và Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội.

  • Trường đại học cổ đại Ấn Độ nơi từng có 10.000 du học sinh

    Trường đại học cổ đại Ấn Độ nơi từng có 10.000 du học sinh

    Được thành lập vào năm 427 sau Công nguyên, Nalanda được coi là trường đại học nội trú đầu tiên trên thế giới. Nơi đây có đến 9 triệu cuốn sách và có tới 10.000 sinh viên từ khắp Đông và Trung Á đến theo học.

  • Việt Nam - Nhật Bản tăng cường hợp tác trong lĩnh vực y học cổ truyền

    Việt Nam - Nhật Bản tăng cường hợp tác trong lĩnh vực y học cổ truyền

    Chiều 7/10, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học “Đổi mới y học cổ truyền Việt Nam – Nhật Bản” do Hội Nam y Việt Nam và Công ty Cổ phần Hasu No Hana phối hợp tổ chức.

  • Kết quả khả quan từ việc điều trị sốt xuất huyết bằng Đông - Tây y kết hợp

    Kết quả khả quan từ việc điều trị sốt xuất huyết bằng Đông - Tây y kết hợp

    Trong bối cảnh dịch bệnh sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, cùng với các biện pháp phòng bệnh luôn được Bộ Y tế và các Sở Y tế khuyến cáo, vấn đề điều trị cho người mắc sốt xuất huyết cũng được quan tâm. Bên cạnh việc điều trị theo phương pháp Tây y, từ lâu Bệnh viện Y học cổ truyền TP Hồ Chí Minh đã phối hợp cả Đông - Tây y trong điều trị sốt xuất huyết; phương pháp này đã mang lại một số kết quả khả quan.

  • Thái Nguyên: Có tình trạng gián đoạn cung ứng một số thuốc, vật tư y tế

    Thái Nguyên: Có tình trạng gián đoạn cung ứng một số thuốc, vật tư y tế

    Tại Thái Nguyên, ở một số đơn vị như Bệnh viện A, Bệnh viện Y học Cổ truyền có tình trạng gián đoạn cung ứng một số thuốc, hóa chất, vật tư y tế do đứt gãy nguồn cung ứng bởi ảnh hưởng của dịch COVID-19 và tình hình một số nước trên thế giới có diễn biến phức tạp.

  • Đưa thú cưng đi châm cứu trị bệnh

    Đưa thú cưng đi châm cứu trị bệnh

    Châm cứu là một phần của y học cổ truyền Trung Quốc. Hàng trăm năm nay, biện pháp điều trị này không chỉ được áp dụng cho con người, mà còn hữu hiệu đối với cả động vật. 

  • Hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    Hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

    Ngày 2/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp, triển khai các hoạt động chuẩn bị hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - ông tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam.

  • Nữ cựu chiến binh, lương y hết lòng vì cộng đồng

    Nữ cựu chiến binh, lương y hết lòng vì cộng đồng

    Khắc ghi lời Bác Hồ dạy “Lương y như từ mẫu”, hàng chục năm qua, cựu chiến binh, lương y Cao Thị Thanh Mai (71 tuổi, xã Hòa Sơn, huyện Ninh Sơn, Ninh Thuận) luôn tích cực tham gia công tác xã hội, dốc sức khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền giúp đỡ hàng trăm bệnh nhân nghèo, khó khăn thông qua nhiều việc làm thiết thực.

  • Xây dựng nền Y học cổ truyền phát triển bền vững

    Xây dựng nền Y học cổ truyền phát triển bền vững

    Một khảo sát người tiêu dùng do Tổ chức TRAFFIC thực hiện năm 2020 cho thấy, cứ một trong 4 Thầy thuốc Y học cổ truyền (YHCT) và bác sỹ tham gia khảo sát thừa nhận, từng kê đơn động vật hoang dã (ĐVHD) cho bệnh nhân.