Tags:

Xử lý tài sản

  • Tránh lãng phí trong xử lý tài sản công sau sắp xếp tinh gọn bộ máy

    Tránh lãng phí trong xử lý tài sản công sau sắp xếp tinh gọn bộ máy

    Ông Nguyễn Tân Thịnh, Cục trưởng Cục Quản lý Công sản (Bộ Tài chính) cho biết: Việc xử lý đối với các tài sản công trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cần có thời gian để giải quyết.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ưu tiên cơ sở vật chất dôi dư phục vụ mục đích công ích, công cộng

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ưu tiên cơ sở vật chất dôi dư phục vụ mục đích công ích, công cộng

    Về xử lý tài sản, cơ sở vật chất trong quá trình sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính địa phương, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ưu tiên dành các cơ sở vật chất dôi dư cho y tế, giáo dục, văn hóa, phục vụ mục đích công ích, công cộng.

  • Sửa quy định về xử lý tài sản công khi sáp nhập, chấm dứt hoạt động

    Sửa quy định về xử lý tài sản công khi sáp nhập, chấm dứt hoạt động

    Chính phủ đã ban hành Nghị định số 50/2025/NĐ-CP ngày 28/2/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

  • Châu Âu bất đồng về cách thức xử lý tài sản Nga

    Châu Âu bất đồng về cách thức xử lý tài sản Nga

    EU đang chia rẽ sâu sắc về cách xử lý tài sản Nga trị giá 300 tỷ euro. Trong khi Pháp, Đức, Italy và Tây Ban Nha phản đối tịch thu, các nước Bắc Âu, Baltic cùng Ba Lan và Séc lại ủng hộ mạnh mẽ. Quyết định này không chỉ tác động đến quan hệ với Moskva mà còn ảnh hưởng đến niềm tin của giới đầu tư vào châu Âu.

  • Châu Âu bất đồng về cách thức xử lý tài sản Nga

    Châu Âu bất đồng về cách thức xử lý tài sản Nga

    Ngày 25/2, tờ Politico đưa tin Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen và các nước thành viên chủ chốt của Liên minh châu Âu (EU) phản đối việc chuyển giao tài sản nhà nước của Nga đã bị đóng băng cho Ukraine do lo ngại điều này sẽ ảnh hướng tới tâm lý của các nhà đầu tư nước ngoài.

  • 168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng

    168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng

    Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các Ngân hàng thương mại để tăng tốc, bứt phá, thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước kiến nghị Bộ Tư pháp chỉ đạo các cơ quan thi hành án đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản bảo đảm trong quá trình thi hành án. Điều này nhằm khơi thông nguồn lực, trong đó có 168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng tại các tài sản bất động sản thế chấp.

  • 168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng

    168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng

    Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các Ngân hàng thương mại để tăng tốc, bứt phá, thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước kiến nghị Bộ Tư pháp chỉ đạo các cơ quan thi hành án đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản bảo đảm trong quá trình thi hành án. Điều này nhằm khơi thông nguồn lực, trong đó có 168.000 tỷ đồng vốn ngân hàng đang bị ứ đọng tại các tài sản bất động sản thế chấp.

  • Nhiều khó khăn trong xử lý tài sản công dôi dư sau sáp nhập

    Nhiều khó khăn trong xử lý tài sản công dôi dư sau sáp nhập

    Sau sáp nhập, sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2019 - 2021, trên địa bàn Thanh Hóa có gần 500 công sở, nhà đất công dôi dư, trong đó chủ yếu là trụ sở UBND cấp xã, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa thôn. Dù UBND tỉnh Thanh Hóa nhiều lần chỉ đạo các ngành, các địa phương giải quyết tình trạng công sở, nhà đất dôi dư, nhưng cho đến nay, công tác xử lý tài sản công chậm trễ, nhiều trụ sở, nhà đất dôi dư còn lại đang bỏ hoang, lãng phí tài nguyên đất đai và cơ sở hạ tầng.

  • Xử lý tài sản công sau khi sáp nhập một số bộ, ngành và cơ quan báo chí

    Xử lý tài sản công sau khi sáp nhập một số bộ, ngành và cơ quan báo chí

    Trả lời câu hỏi của báo chí chiều 18/12 về việc xử lý tài sản công sau khi sáp nhập các bộ, ngành, cơ quan báo chí, Cục trưởng Cục Quản lý Công sản (Bộ Tài chính), ông Nguyễn Tân Thịnh cho biết: Bộ Tài chính đã có văn bản hướng dẫn xử lý tài cản công khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy. 

  • Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 2/10

    Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 2/10

    Xin chào Quý vị và các bạn. Đây là bản tin nóng trong nước nghe nhanh sáng ngày 2/10 của báo Tin tức. Bản tin có những nội dung sau:
    - Xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2: Làm rõ quan điểm về việc xử lý tài sản bị thu giữ, kê biên trong vụ án.
    - Bắt đối tượng chống người thi hành công vụ.
    - Truy xét nhanh, bắt giữ hai đối tượng cướp tiệm vàng.
    - Xử phạt người "báo chốt" cảnh sát giao thông.

  • Làm rõ quan điểm về việc xử lý tài sản bị thu giữ, kê biên trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2

    Làm rõ quan điểm về việc xử lý tài sản bị thu giữ, kê biên trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2

    Ngày 1/10, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đặt câu hỏi của Hội đồng xét xử đối với các bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan để làm rõ quan điểm về việc xử lý tài sản bị thu giữ, kê biên trong vụ án.

  • Trương Mỹ Lan xin gỡ kê biên cổ phần tại nhiều công ty để khắc phục hậu quả vụ án

    Trương Mỹ Lan xin gỡ kê biên cổ phần tại nhiều công ty để khắc phục hậu quả vụ án

    Ngày 30/9, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đặt câu hỏi của Hội đồng xét xử đối với các bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để làm rõ quan điểm về việc xử lý tài sản bị thu giữ, kê biên trong vụ án.

  • Ngân hàng kiến nghị giải pháp thúc cầu tín dụng, gỡ khó xử lý tài sản bảo đảm

    Ngân hàng kiến nghị giải pháp thúc cầu tín dụng, gỡ khó xử lý tài sản bảo đảm

    Chính phủ, các ban, bộ, ngành và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã triển khai hàng loạt giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh và người dân, nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD) vẫn chậm hơn so với cùng kỳ các năm.

  • EU nêu phương án xử lý tài sản bị phong tỏa của Nga

    EU nêu phương án xử lý tài sản bị phong tỏa của Nga

    Ngày 13/9, các nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) cho biết Ủy ban châu Âu đã trình bày với đại sứ các nước EU 3 phương án mới để kéo dài thời hạn áp đặt lệnh trừng phạt đối với tài sản bị phong tỏa của Ngân hàng trung ương Nga, động thái rất quan trọng để đảm bảo khoản vay G7 trị giá 50 tỷ USD cho Ukraine.

  • Đằng sau 'cây kim trong bọc'

    Đằng sau 'cây kim trong bọc'

    Vừa bị mất số tiền lớn vào tay tội phạm, vừa bị mất chức, đó là một câu chuyện “bi hài” mới xảy ra ở Đồng Nai. Qua đây, vấn đề kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, đảng viên và xử lý tài sản bất minh một lần nữa lại được xới lên.

  • Băn khoăn khi bố trí công chức dôi dư, xử lý tài sản sau sắp xếp huyện, xã

    Băn khoăn khi bố trí công chức dôi dư, xử lý tài sản sau sắp xếp huyện, xã

    Bộ Nội vụ cho biết, việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2023 - 2025 phải hoàn thành trước tháng 10/2024 để các địa phương kịp chuẩn bị tổ chức Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV, trong đó cấp cơ sở thực hiện trong quý I/2025.

  • Phú Thọ: Nhiều khó khăn trong quản lý tổ chức bộ máy và tài sản sau sáp nhập

    Phú Thọ: Nhiều khó khăn trong quản lý tổ chức bộ máy và tài sản sau sáp nhập

    Công tác quản lý tổ chức bộ máy, quản lý sử dụng đất và tài sản của các cơ quan, đơn vị, địa phương sau sắp xếp, sáp nhập vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, nhất là việc xử lý số cán bộ còn dôi dư, xử lý tài sản là trụ sở dôi dư sau sắp xếp, sáp nhập.

  • Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất quốc phòng 

    Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất quốc phòng 

    Ngày 7/9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả thực hiện phương án sắp xếp lại, xử lý cơ sở nhà, đất quốc phòng theo Nghị định số 167/2017/NĐ-CP và Nghị định số 67/2021/NĐ-CP về sắp xếp lại, xử lý tài sản công.

  • Thủ tướng yêu cầu rà soát việc xử lý tài sản, trụ sở làm việc của các cơ quan, tổ chức ở các đơn vị hành chính

    Thủ tướng yêu cầu rà soát việc xử lý tài sản, trụ sở làm việc của các cơ quan, tổ chức ở các đơn vị hành chính

    Sáng 29/8, Thủ tướng Chính phủ đã ký Công điện số 771/CĐ-TTg về việc rà soát việc xử lý tài sản, trụ sở làm việc của các cơ quan, tổ chức ở các đơn vị hành chính đã thực hiện sắp xếp giai đoạn 2019 - 2021 và phương án thực hiện cho giai đoạn 2023 - 2030.

  • VCCI: Cần nghiên cứu kỹ và hoàn thiện hơn Luật Đấu giá tài sản

    VCCI: Cần nghiên cứu kỹ và hoàn thiện hơn Luật Đấu giá tài sản

    Luật Đấu giá tài sản được thi hành từ năm 2017. Sau hơn 5 năm triển khai, văn bản luật này đã đạt nhiều kết quả tích cực, đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện, thống nhất khung pháp lý về đấu giá tài sản, giải quyết tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong hệ thống pháp luật, nâng cao tính công khai, minh bạch, hiệu quả trong việc xử lý tài sản, đặc biệt là tài sản công.