Hàng nghìn container phế liệu và container hàng hoá quá hạn không có người nhận tồn đọng tại cảng Tân Cảng - Cát Lái (TP Hồ Chí Minh) đang chờ được xử lý.
Sáng 14/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã họp bàn với các Bộ, ngành: Tài chính, Tư pháp, Công an, Công Thương, Giao thông vận tải, Văn phòng Chính phủ, Tổng cục Hải quan… để thống nhất phương án xử lý phế liệu nhập khẩu tồn đọng tại các cảng biển hiện nay.
Hàng ngàn container phế liệu được nhập khẩu vào Việt Nam và tồn đọng tại các cảng biển. Không chỉ gây ách tắc cảng biển, các container này đang biến Việt Nam có nguy cơ trở thành “bãi rác thải công nghiệp” của thế giới.
Bộ Công Thương dự kiến sẽ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và ban hành danh mục hàng đã qua sử dụng cấm nhập khẩu nhằm ngăn chặn tình trạng nhập khẩu phế liệu dưới dạng hàng đã qua sử dụng.
Ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, hiện chưa thể cấm nhập 100% phế liệu nhưng phải có chiến lược sử dụng.
Sáng nay, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp liên ngành tìm giải pháp xử lý phế liệu tồn đọng tại các cảng biển. Theo đánh giá chung, tình trạng tồn đọng phế liệu nhập khẩu thời gian gây tình trạng ô nhiễm môi trường, do vậy, liên ngành cần sớm có động thái ngăn chặn nếu không lượng phế liệu nhập khẩu sẽ tiếp tục tràn về Việt Nam.
Cơ sở xử lý phế liệu Lực Thịnh rộng 1.000 m2 chuyên thu mua phế liệu tại các khu công nghiệp Bình Dương đã bất ngờ bốc cháy dữ dội.
Bom mìn, vật nổ (BMVN) sót lại sau chiến tranh vẫn đang gây ra những thương vong, mất mát lớn. Vụ nổ tại khu đô thị Văn Phú (quận Hà Đông, Hà Nội) gần đây do phá dỡ phế liệu bom mìn để lấy sắt vụn, cho thấy còn nhiều người thiếu ý thức trong việc chấp hành quy định pháp luật về xử lý phế liệu là BMVN sau chiến tranh.