Tags:

Xã hội số

  • Phát triển hạ tầng số tạo động lực chuyển đổi số

    Phát triển hạ tầng số tạo động lực chuyển đổi số

    Phát triển hạ tầng số quốc gia luôn phải đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số.

  • Cuối năm 2025 sẽ hoàn thành tích hợp chữ ký số công cộng vào 100% dịch vụ công trực tuyến

    Cuối năm 2025 sẽ hoàn thành tích hợp chữ ký số công cộng vào 100% dịch vụ công trực tuyến

    Trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, các hoạt động giao dịch trực tiếp đang dần chuyển sang dạng điện tử.

  • Những điều cần biết khi tắt sóng 2G

    Những điều cần biết khi tắt sóng 2G

    Triển khai lộ trình dừng công nghệ 2G, phổ cập điện thoại thông minh để thúc đẩy kinh tế số, xã hội số, từ 1/3/2024, các nhà mạng không cho phép nhập mạng mới với điện thoại 2G Only, không thuộc danh sách được chứng nhận hợp quy do Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố.

  • Bổ sung 4 nền tảng số quốc gia phục vụ Chuyển đổi số Việt Nam

    Bổ sung 4 nền tảng số quốc gia phục vụ Chuyển đổi số Việt Nam

    Theo danh mục nền tảng số quốc gia lần 2 được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành để thay thế cho danh mục công bố lần 1, có 4 nền tảng được bổ sung gồm: Hóa đơn điện tử, Bảo hiểm Xã hội số, Cảng biển số và Cửa khẩu số. Với 4 nền tảng được bổ sung, tổng số danh mục nền tảng số quốc gia phục vụ Chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, Kinh tế số, Xã hội số gồm 38 nền tảng.

  • Bổ sung 4 nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số Việt Nam

    Bổ sung 4 nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số Việt Nam

    Theo danh mục nền tảng số quốc gia lần 2 mới được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành để thay thế cho danh mục công bố lần 1, có 4 nền tảng được bổ sung gồm: Hóa đơn điện tử, bảo hiểm xã hội số, cảng biển số và cửa khẩu số.

  • Thanh Hóa đẩy mạnh chuyển đổi số trong năm 2024.

    Thanh Hóa đẩy mạnh chuyển đổi số trong năm 2024.

    Trong năm 2024, tỉnh Thanh Hóa tiếp tục duy trì và hoàn thiện hạ tầng, phát triển các hệ thống thông tin, dữ liệu mở, cơ sở dữ liệu dùng chung và chuyên ngành tạo nền tảng phát triển Chính quyền số bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số.  

  • Luật Căn cước hướng đến chuyển đổi số, phục vụ nhân dân

    Luật Căn cước hướng đến chuyển đổi số, phục vụ nhân dân

    Tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua, Quốc hội thông qua Luật Căn cước, đổi tên thẻ căn cước công dân thành "thẻ căn cước". Có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, Luật với nhiều quy định cụ thể về căn cước, định danh điện tử cho công dân,... giúp hoàn thiện pháp luật, đáp ứng thực tiễn về quản lý dân cư, cải cách hành chính, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số và phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp.

  • Cách lấy lại mật khẩu ứng dụng VssID khi quên mật khẩu

    Cách lấy lại mật khẩu ứng dụng VssID khi quên mật khẩu

    Chính sách BHXH, BHYT ngày càng được đông đảo người dân, người lao động quan tâm, tin tưởng. Nắm bắt nhu cầu này, thời gian qua, đã xuất hiện một số Trang tin, Trang mạng xã hội, số điện thoại Tổng đài… có tính phí dịch vụ tư vấn về chế độ, chính sách BHXH, BHYT khiến người dân dễ bị nhầm lẫn đây là các kênh tư vấn của cơ quan BHXH Việt Nam.

  • Động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số - Bài cuối: Mang nền tảng số đến từng người dân

    Động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số - Bài cuối: Mang nền tảng số đến từng người dân

    Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn từng nhấn mạnh: "Chuyển đổi số phải bắt đầu từ công dân số, do đó cần xây dựng lớp công dân số mới nhằm bảo đảm hiệu quả của chuyển đổi số bền vững. Bởi từ công dân số sẽ có xã hội số, từ xã hội số mới có nhu cầu số, từ nhu cầu số mới có thị trường số, rồi có doanh nghiệp số và kinh tế số".

  • Nắm bắt thời cơ, thúc đẩy chuyển đổi số - Bài 1: Xu thế tất yếu

    Nắm bắt thời cơ, thúc đẩy chuyển đổi số - Bài 1: Xu thế tất yếu

    Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu, tỉnh Cà Mau đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nêu cao trách nhiệm của người đứng đầu triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp tạo đột phá trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

  • Phát triển hạ tầng số đáp ứng xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số

    Phát triển hạ tầng số đáp ứng xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số

    Theo bà Hồ Thu Ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, đến năm 2025, tất cả cơ quan, tổ chức nhà nước và 70% doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh sử dụng nền tảng số. Từ đó, hình thành hệ sinh thái đáp ứng cơ bản yêu cầu chuyển đổi số, được sử dụng sâu rộng để phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn.

  • Phú Thọ: Đẩy mạnh chuyển đổi số để phát triển bền vững

    Phú Thọ: Đẩy mạnh chuyển đổi số để phát triển bền vững

    Tỉnh Phú Thọ đã đề ra nhiều giải pháp để đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ theo ba trục: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Qua đó, thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.

  • Khai thác hiệu quả dữ liệu số

    Khai thác hiệu quả dữ liệu số

    Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, dữ liệu được xem như một loại tài nguyên, tài sản, “đất đai của không gian mới”. Chuyển đổi số sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu dữ liệu số bởi dữ liệu là nguyên liệu, nhiên liệu, cũng như là sản phẩm của quá trình chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Xây dựng cơ sở dữ liệu và khai thác dữ liệu số là chìa khóa để thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

  • Ngân hàng Chính sách xã hội ‘số hóa’ công tác thi đua, khen thưởng

    Ngân hàng Chính sách xã hội ‘số hóa’ công tác thi đua, khen thưởng

    Hội đồng khoa học Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vừa tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp hệ thống “Hoàn thiện phần mềm quản lý thông tin thi đua khen thưởng NHCSXH đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới”, do Giám đốc chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên - Huế Phạm Hương Giang, nguyên Giám đốc Ban Thi đua - Khen thưởng NHCSXH làm chủ nhiệm.

  • Chuyển đổi số đem lại lợi ích gì cho người dân?

    Chuyển đổi số đem lại lợi ích gì cho người dân?

    Ngày Chuyển đổi số Quốc gia được tổ chức vào 10/10 hằng năm nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các nhiệm vụ về chuyển đổi số quốc gia, thực hiện có hiệu quả Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chuyển đổi số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, qua đó giúp thu hẹp khoảng cách số thông qua việc phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

  • Mục tiêu phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số đến đến năm 2025

    Mục tiêu phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số đến đến năm 2025

    Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số là một trong ba mục tiêu chính của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, cùng với mục tiêu phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

  • Nhiều hoạt động hỗ trợ hợp tác xã chuyển đổi số

    Nhiều hoạt động hỗ trợ hợp tác xã chuyển đổi số

    Liên minh Hợp tác xã tỉnh Trà Vinh đang tăng cường nhiều hoạt động hỗ trợ các hợp tác xã trong tỉnh ứng dụng chuyển đổi số theo kế hoạch của UBND tỉnh về phát triển kinh tế số và xã hội số giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei

    Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei

    Việt Nam đang xây dựng, phát triển nền kinh tế số, chính quyền số, công dân số, xã hội số. Do đó, Thủ tướng mong muốn Huawei tham gia sâu vào quá trình này, đặc biệt đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam.

  • 'Làn sóng' cải cách quy định góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, phục hồi kinh tế

    'Làn sóng' cải cách quy định góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, phục hồi kinh tế

    Tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, chú trọng tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.

  • Hải Dương tập trung thúc đẩy kinh tế số, xã hội số

    Hải Dương tập trung thúc đẩy kinh tế số, xã hội số

    Hải Dương đang tập trung nhiều giải pháp thúc đẩy kinh tế số, xã hội số. Việc tập huấn kỹ năng số, hỗ trợ đưa các hộ sản xuất lên sàn thương mại điện tử cho các hộ sản xuất kinh doanh, cho tổ công nghệ số cộng đồng được Hải Dương quan tâm triển khai.