Tags:

Xâm nhập mặn

  • Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó xâm nhập mặn có xu hướng tăng

    Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó xâm nhập mặn có xu hướng tăng

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, mùa khô năm 2024 - 2025, xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và tập trung từ tháng 2 - 4/2025.

  • Khuyến cáo người dân cảnh giác dịch bệnh khi hạn mặn đến sớm

    Khuyến cáo người dân cảnh giác dịch bệnh khi hạn mặn đến sớm

    Theo dự báo của các cơ quan chuyên môn tỉnh Bến Tre, tình hình xâm nhập mặn trong mùa khô 2024 - 2025 đến sớm, đạt đỉnh điểm vào khoảng tháng 2 - 3/2025.

  • Chủ động nhiều giải pháp ứng phó xâm nhập mặn

    Chủ động nhiều giải pháp ứng phó xâm nhập mặn

    Theo dự báo của ngành chức năng tỉnh Hậu Giang, tình hình hạn mặn năm 2025 trên địa bàn không nghiêm trọng như mùa khô 2015 - 2016, 2019 - 2020 nhưng ở mức cao và sẽ có những giai đoạn diễn biến cực đoan, gay gắt.

  • Ban hành Công điện về chủ động ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm

    Ban hành Công điện về chủ động ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm

    Ngày 17/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 15/CĐ-TTg về việc chủ động ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Cà Mau: Quyết liệt ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn đang tăng dần

    Cà Mau: Quyết liệt ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn đang tăng dần

    Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Cà Mau, dự báo từ ngày 11-20/2, tình hình xâm nhập mặn khu vực tỉnh Cà Mau ở mức xấp xỉ đến cao hơn cùng kỳ năm 2024 (ranh mặn 4‰).

  • Xu hướng xâm nhập mặn vào sâu thượng lưu tỉnh Tiền Giang

    Xu hướng xâm nhập mặn vào sâu thượng lưu tỉnh Tiền Giang

    Hiện nay, xâm nhập mặn theo các tuyến sông Tiền, sông Vàm Cỏ và kênh Chợ Gạo đang có hướng xâm nhập sâu vào phía thượng lưu tỉnh Tiền Giang với chiều sâu từ 40 - 48 km.

  • Xâm nhập mặn tăng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 16/2

    Xâm nhập mặn tăng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 16/2

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 10/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng cao từ ngày 11 - 16/2 sau đó giảm dần.

  • Xâm nhập mặn ở ĐBSCL có xu thế biến động khó lường

    Xâm nhập mặn ở ĐBSCL có xu thế biến động khó lường

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tháng 2/2025, ở Đồng bằng sông Cửu Long, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến việc lấy nước của các công trình thủy lợi cách biển 45 - 65 km trong các kỳ triều cường. Xâm nhập mặn có xu thế biến động khó lường, các địa phương cần đề phòng các tình huống gia tăng đột xuất trong các đợt triều cường.

  • Xâm nhập mặn tại ĐBSCL ở mức cao những ngày đầu tháng 2

    Xâm nhập mặn tại ĐBSCL ở mức cao những ngày đầu tháng 2

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1-10/2, ngày 1/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên ở mức cao trong 2-3 ngày đầu tuần sau đó giảm dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2024, riêng một số trạm ở Trà Vinh có độ mặn cao hơn.

  • Từ tháng 2-4/2025, khả năng xâm nhập mặn tại ĐBSCL cao hơn trung bình nhiều năm 

    Từ tháng 2-4/2025, khả năng xâm nhập mặn tại ĐBSCL cao hơn trung bình nhiều năm 

    Nhận định về tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2025, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực này lên mức cao hơn trung bình nhiều năm từ tháng 2-4/2025.

  • Chủ động phòng, chống xâm nhập mặn dịp Tết Ất Tỵ

    Chủ động phòng, chống xâm nhập mặn dịp Tết Ất Tỵ

    Để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho bà con nông dân vùng bị hạn, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh chủ động triển khai phòng, chống hạn, xâm nhập mặn trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn tỉnh.

  • Hai kịch bản ứng phó khô hạn tại Cà Mau

    Hai kịch bản ứng phó khô hạn tại Cà Mau

    Theo dự báo, diễn biến của mùa khô năm 2024 - 2025 dù không gay gắt nhưng vẫn phức tạp, tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn vẫn ở mức cao hơn trung bình. Với kinh nghiệm ứng phó trong những lần hạn hán gần đây, tỉnh Cà Mau đang chủ động xây dựng các phương án nhằm ứng phó linh hoạt, sát thực tế để hạn chế thiệt hại có thể xảy ra.

  • Chủ động nguồn nước cho sản xuất, ứng phó xâm nhập mặn

    Chủ động nguồn nước cho sản xuất, ứng phó xâm nhập mặn

    UBND tỉnh Bến Tre vừa có Công văn yêu cầu các sở, ban ngành tỉnh; Đài Khí tượng thủy văn tỉnh; Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi; UBND các huyện, thành phố; các đơn vị cấp nước trên địa bàn tỉnh chủ động triển khai các giải pháp đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh ứng phó xâm nhập mặn mùa khô năm 2024 - 2025.

  • Quy định mới về quan trắc và điều tra, khảo sát xâm nhập mặn

    Quy định mới về quan trắc và điều tra, khảo sát xâm nhập mặn

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 47/2024/TT-BTNMT quy định kỹ thuật về quan trắc mặn và điều tra, khảo sát xâm nhập mặn.

  • Triển khai các giải pháp đảm bảo nguồn nước trong mùa khô năm 2025

    Triển khai các giải pháp đảm bảo nguồn nước trong mùa khô năm 2025

    Ngày 7/1, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận có văn bản chỉ đạo các đơn vị liên quan triển khai các giải pháp đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh, phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2025 trên địa bàn tỉnh.

  • Mặn xâm nhập sâu vào đất liền hơn 40km

    Mặn xâm nhập sâu vào đất liền hơn 40km

    Ngày 31/12, Ông Đặng Hoàng Lam - Giám đốc Đài khí tượng thủy văn Bến Tre cho biết, xâm nhập mặn hiện nay có diễn biến bất thường, độ mặn tăng nhanh trên sông Cửa Đại, Hàm Luông, xâm nhập sâu vào đất liền, nội đồng hơn 40 km chủ yếu là do thiếu hụt nguồn nước ngọt từ thượng nguồn đổ về khiến nước mặn từ biển lấn vào sâu trong đất liền.

  • Nhìn lại năm 2024: Dự báo, cảnh báo góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai

    Nhìn lại năm 2024: Dự báo, cảnh báo góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai

    Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn ra rất cực đoan, trong năm 2024, nước ta đã có 18/22 loại hình thiên tai xảy ra (bão, áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh và rét đậm, rét hại, nắng nóng diện rộng, mưa lớn diện rộng, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn...).

  • Chủ động phòng chống hạn, mặn mùa khô

    Chủ động phòng chống hạn, mặn mùa khô

    Để chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả tình hình khô hạn, xâm nhập mặn mùa khô 2024-2025; đảm bảo nguồn nước ngọt cho vụ lúa Đông Xuân 2024 – 2025, Hè Thu 2025 và nước sinh hoạt cho người dân vùng bị ảnh hưởng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đã xây dựng Kế hoạch phòng chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh.

  • Hơn 118 tỷ đồng ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô 

    Hơn 118 tỷ đồng ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô 

    Thực hiện đồng bộ các giải pháp, đảm bảo an toàn nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân mùa khô 2024 - 2025, tỉnh Kiên Giang bố trí hơn 118 tỷ đồng để ứng phó với tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trên địa bàn.

  • Người dân mong sớm có đường lưu thông an toàn sau sụt lún

    Người dân mong sớm có đường lưu thông an toàn sau sụt lún

    Sau khi tình trạng sụt lún làm gây hư hỏng các tuyến đường giao thông, đến nay, người dân tại các khu vực ở huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu (địa phương chịu ảnh hưởng lớn do sụt lún do, hạn hán và xâm nhập mặn mùa khô năm 2024) vẫn phải di chuyển trên các tuyến đường tạm.