Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), thủ đoạn lừa đảo thẻ tín dụng qua xác thực sinh trắc học đang có chiều hướng gia tăng.
Theo ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước, số vụ việc gian lận, lừa đảo mất tiền và số lượng tài khoản có phát sinh nhận tiền lừa đảo ở các tổ chức tín dụng đã giảm đáng kể sau khi quy định về xác thực sinh trắc học trong các giao dịch ngân hàng trực tuyến chính thức được áp dụng.
Các ngân hàng thương mại đang tích cực lập “hàng rào số”, áp dụng xác thực sinh trắc học để ngăn chặn những vụ lừa đảo khách hàng “nhẹ dạ”...
Theo kết quả khảo sát trên diện rộng sau khoảng 1 tháng áp dụng quy định xác thực sinh trắc học chuyển khoản, có 76% người dùng được khảo sát đã thực hiện cài đặt xác thực sinh trắc học, bao gồm cả thực hiện thành công và chưa thành công. Trong đó, cứ 2 người thì có 1 người đã cài đặt thành công sinh trắc học trên tất cả các ứng dụng ngân hàng đang sử dụng.
Cập nhật lương hưu, VssID 4.0, xác thực sinh trắc học ngân hàng, cài đặt ứng dụng thuế, dẫn dụ đường link xem Olympic Paris 2024… là những hình thức lừa đảo của tội phạm mạng khiến nhiều người bị mắc bẫy do mất cảnh giác.
Nhiều đối tượng lừa đảo đã mạo danh cán bộ ngân hàng, cơ quan quản lý để liên hệ với người dân “hỗ trợ cài đặt dịch vụ xác thực sinh trắc học” nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Tuần từ ngày 1-7/7, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Hàn Quốc; các Đoàn đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; triển khai tăng lương cơ sở lên mức 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2024; giao dịch ngân hàng phải xác thực sinh trắc học để bảo mật; Hà Nội công bố điểm chuẩn thi vào lớp 10 THPT.
Tuần từ ngày 1-7/7, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Hàn Quốc; các Đoàn đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; tăng lương cơ sở lên mức 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2024; giao dịch ngân hàng phải xác thực sinh trắc học để bảo mật; Hà Nội công bố điểm chuẩn thi vào lớp 10 THPT...
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), lợi dụng chính sách yêu cầu cập nhật sinh trắc học trên ứng dụng ngân hàng trực tuyến, các đối tượng lừa đảo đã mạo danh cán bộ làm việc tại ngân hàng, chủ động liên hệ với nạn nhân để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.
Người trẻ cập nhật sinh trắc học với các app ngân hàng dễ dàng hơn với độ tuổi dưới 35 tuổi, trong đó có hơn 40% số người khảo sát thu thập sinh trắc học dễ dàng và 30% người dùng gặp khó khăn khi thực hiện.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Tiến Dũng, sau 3 ngày thực hiện sinh trắc học, tính đến 17 giờ chiều 3/7 đã có 16,6 triệu tài khoản khách hàng đã được các ngân hàng đối chiếu với dữ liệu sinh trắc học Bộ công an.
Nếu như 2 ngày đầu tháng 7/2024, nhiều người dân đã gặp trục trặc khi áp dụng xác thực sinh trắc học để chuyển khoản trên 10 triệu đồng/lần, tới ngày 3/7, lượng người xếp hàng tại các điểm giao dịch của các ngân hàng MB, BIDV, Techcombank, TPBank… tại Hà Nội đã thông hơn.
Nhờ nhanh chóng chuẩn hóa hệ thống, quy trình cũng như nâng cấp hạ tầng công nghệ phục vụ thu thập dữ liệu sinh trắc học của khách hàng trên đa kênh, kể từ 1/7/2024, SHB chính thức áp dụng 100% Quyết định 2345/QĐ-NHNN (QĐ 2345) cho tất cả khách hàng tại mọi giao dịch trực tuyến.
Lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi xác thực sinh trắc học những ngày qua, các đối tượng lừa đảo đã giả danh nhân viên ngân hàng, đề nghị “hỗ trợ”.
Dư luận đang rất quan tâm về một số chính sách, quy định có hiệu lực từ hôm nay (ngày 1/7) như: Chuyển tiền giá trị lớn phải xác thực khuôn mặt; một số nhóm hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) xuống còn 8% đến hết năm nay. Cũng từ ngày 1/7, khi cảnh sát giao thông kiểm tra trên đường, người dân có thể xuất trình giấy phép lái xe, đăng ký xe... qua ứng dụng VNeID.
Theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN ngày 18/12/2023 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, từ ngày 1/7/2024, chuyển khoản qua tài khoản trực tuyến trên 10 triệu hoặc tổng các lần chuyển khoản trong ngày chạm mốc 20 triệu đồng phải xác thực sinh trắc học qua khuôn mặt và vân tay.
Quy định bắt buộc áp dụng phương thức xác thực sinh trắc học đối với một số giao dịch ngân hàng trực tuyến sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7 tới đây.
HDBank đang triển khai cho khách hàng cập nhật dữ liệu sinh trắc học để các giao dịch trực tuyến của khách hàng an toàn và không bị gián đoạn, theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ 01/7/2024.
Theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN ngày 18/12/2023 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, từ ngày 1/7/2024, chuyển khoản qua tài khoản trực tuyến trên 10 triệu phải xác thực xác thực sinh trắc học qua khuôn mặt và vân tay.
Kể từ ngày 1/7, xác thực sinh trắc học sẽ là yêu cầu bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nước khi người dân giao dịch ngân hàng lần đầu bằng Mobile Banking hoặc giao dịch chuyển tiền có giá trị lớn. Quy định mới này nhằm tăng cường bảo mật cho tài khoản ngân hàng, đồng thời ngăn chặn các hành vi gian lận tài chính.