Tags:

Xuất khẩu dầu mỏ

  • Giá dầu nhích nhẹ bất chấp lo ngại về triển vọng kinh tế toàn cầu

    Giá dầu nhích nhẹ bất chấp lo ngại về triển vọng kinh tế toàn cầu

    Giá dầu tại thị trường châu Á tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 28/4, nhưng vẫn chịu áp lực bởi những bất ổn xung quanh đàm phán thương mại Mỹ - Trung, làm gia tăng lo ngại về triển vọng tăng trưởng toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Đồng thời, khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, tăng sản lượng cũng “phủ bóng đen” lên triển vọng của thị trường dầu mỏ.

  • Giá dầu phục hồi nhẹ do lo ngại bất đồng trong nội bộ OPEC+

    Giá dầu phục hồi nhẹ do lo ngại bất đồng trong nội bộ OPEC+

    Giá dầu tại thị trường châu Á tăng trở lại vào ngày 24/4, sau khi giảm gần 2% trong phiên trước đó, khi các nhà đầu tư cân nhắc khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những quốc gia liên minh, còn gọi là OPEC,+ tăng sản lượng cùng lúc với tín hiệu trái chiều từ Nhà Trắng về chính sách thuế và tiến trình đàm phán hạt nhân Mỹ - Iran.

  • Giá dầu giảm 2% do OPEC+ có thể tiếp tục tăng sản lượng

    Giá dầu giảm 2% do OPEC+ có thể tiếp tục tăng sản lượng

    Giá dầu giảm 2% trong phiên giao dịch 23/4 khi các nguồn tin cho biết Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, hay còn gọi là OPEC+ sẽ xem xét tăng sản lượng dầu vào tháng 6/2025.

  • Giá dầu nối dài đà tăng do lệnh trừng phạt Iran và OPEC siết nguồn cung

    Giá dầu nối dài đà tăng do lệnh trừng phạt Iran và OPEC siết nguồn cung

    Giá dầu châu Á tiếp tục tăng trong phiên 17/4 trước viễn cảnh nguồn cung thắt chặt hơn, sau khi Mỹ áp đặt thêm các lệnh trừng phạt nhằm hạn chế hoạt động mua bán dầu của Iran và một số thành viên của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cam kết cắt giảm sản lượng bổ sung để bù đắp cho việc đã bơm dầu vượt hạn ngạch.

  • OPEC điều chỉnh nhu cầu dầu mỏ 2025 vì chính sách thuế của Mỹ

    OPEC điều chỉnh nhu cầu dầu mỏ 2025 vì chính sách thuế của Mỹ

    Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ngày 14/4 đã điều chỉnh dự báo nhu cầu dầu mỏ, viện dẫn tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ đối với nền kinh tế thế giới.

  • OPEC+ tiếp tục tăng sản lượng dầu thô trong tháng 3

    OPEC+ tiếp tục tăng sản lượng dầu thô trong tháng 3

    Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) trong tháng 3 đã tăng sản lượng dầu thô thêm 50.000 thùng/ngày so với tháng 2, đạt 34,78 triệu thùng/ngày, vượt mức thỏa thuận là 1,12 triệu thùng/ngày. Đây là báo cáo của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố ngày 15/4.

  • Giá dầu thế giới lao dốc gây lo ngại cho các nhà sản xuất lớn

    Giá dầu thế giới lao dốc gây lo ngại cho các nhà sản xuất lớn

    Thị trường dầu mỏ toàn cầu vừa trải qua những ngày đầy biến động. Chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump kết hợp với động thái gây sốc của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã thổi bùng lo ngại trong cộng đồng các sản xuất dầu lớn.

  • OPEC+ bất ngờ tăng sản lượng dầu

    OPEC+ bất ngờ tăng sản lượng dầu

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 3/4, các nhà sản xuất chủ chốt của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) đã nhất trí tăng sản lượng dầu thô với tốc độ nhanh hơn dự kiến, khiến giá dầu lao dốc xuống mức thấp nhất trong 3 năm.

  • Giá dầu hướng tới tuần tăng thứ hai liên tiếp

    Giá dầu hướng tới tuần tăng thứ hai liên tiếp

    Giá dầu tăng trong phiên giao dịch chiều 21/3, hướng tới tuần tăng thứ hai liên tiếp do lo ngại nguồn cung thắt chặt. Nguyên nhân là do Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt lên Iran, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) cũng có kế hoạch cắt giảm sản lượng.

  • Nga, Saudi Arabia thảo luận về xung đột ở Ukraine và hợp tác trong OPEC+

    Nga, Saudi Arabia thảo luận về xung đột ở Ukraine và hợp tác trong OPEC+

    Ngày 14/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm với Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman. Hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine cũng như việc tuân thủ các cam kết trong khuôn khổ của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+).

  • Chiều 10/3, giá dầu đi xuống

    Chiều 10/3, giá dầu đi xuống

    Giá dầu giảm trong phiên giao dịch chiều 10/3 do lo ngại về tác động thuế nhập khẩu của Mỹ đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Ngoài ra, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh bao gồm Nga, gọi là OPEC+ tăng sản lượng dầu cũng làm giảm sự quan tâm của các nhà đầu tư đối với các tài sản rủi ro hơn.

  • Giá dầu giảm trước những lo ngại về tác động của thuế quan

    Giá dầu giảm trước những lo ngại về tác động của thuế quan

    Giá dầu giảm tại châu Á trong phiên giao dịch đầu tuần do những lo ngại về tác động từ thuế quan nhập khẩu của Mỹ đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Sản lượng tăng từ Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là nhóm OPEC+, cũng làm giảm tâm lý ưa rủi ro của các nhà đầu tư.

  • Giá dầu Brent vẫn dưới ngưỡng 70 USD/thùng

    Giá dầu Brent vẫn dưới ngưỡng 70 USD/thùng

    Trong phiên giao dịch 6/3, giá dầu Brent đóng cửa dưới 70 USD/thùng do sức ép từ chính sách thuế quan giữa Mỹ, Canada và Trung Quốc. Bên cạnh đó, kế hoạch tăng sản lượng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+ cũng là nhân tố đè nặng lên giá dầu.

  • Giá dầu Brent chạm 'đáy' của 6 tháng

    Giá dầu Brent chạm 'đáy' của 6 tháng

    Giá dầu thế giới giảm mạnh trong phiên ngày 4/3 sau khi có thông tin cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, có kế hoạch tiếp tục tăng sản lượng vào tháng 4/2025.

  • OPEC+ điều chỉnh sản lượng dầu, linh hoạt theo thị trường

    OPEC+ điều chỉnh sản lượng dầu, linh hoạt theo thị trường

    Ngày 3/3, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+, đã quyết định tăng sản lượng dầu theo kế hoạch vào tháng 4 tới.

  • OPEC+ dự kiến tăng sản lượng dầu mỏ từ tháng 4/2025

    OPEC+ dự kiến tăng sản lượng dầu mỏ từ tháng 4/2025

    Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, hay còn gọi là OPEC+ dự kiến sẽ khôi phục một phần sản lượng dầu mỏ đã bị cắt giảm vào tháng 4/2025 sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi tổ chức này hạ giá dầu, chuyên gia Jason Prior phụ trách bộ phận giao dịch dầu mỏ của Bank of America Corp. cho biết, OPEC+ đã tạm ngừng cung cấp một phần sản lượng dầu mỏ vào năm 2022.

  • Brazil thông báo quyết định gia nhập OPEC+

    Brazil thông báo quyết định gia nhập OPEC+

    Ngày 18/2, Brazil đã thông báo quyết định gia nhập Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, còn gọi là OPEC+. Thông báo quyết định trên, Bộ trưởng Năng lượng và Khoáng sản Brazil Alexandre Silveira nhấn mạnh đây là thời khắc lịch sử đối với Brazil và ngành năng lượng của nước này, mở ra một chương mới trong lịch sử đối thoại và hợp tác trong lĩnh vực năng lượng.

  • Brazil chính thức gia nhập OPEC+

    Brazil chính thức gia nhập OPEC+

    Ngày 18/2, Bộ trưởng Khoáng sản và Năng lượng Brazil, ông Alexandre Silveira cho biết nước này đã quyết định gia nhập OPEC+, một nhóm tập hợp 13 quốc gia thành viên của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và 10 quốc gia quan sát viên.

  • Mỹ nhắm mục tiêu cắt giảm mạnh xuất khẩu dầu mỏ của Iran

    Mỹ nhắm mục tiêu cắt giảm mạnh xuất khẩu dầu mỏ của Iran

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent vừa công bố kế hoạch siết chặt trừng phạt Iran, với mục tiêu cắt giảm mạnh sản lượng xuất khẩu dầu thô của quốc gia này.

  • Dự báo về giá dầu và năng lượng Mỹ trong năm 2025

    Dự báo về giá dầu và năng lượng Mỹ trong năm 2025

    Ngày 11/2, Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) đưa ra dự báo cho rằng việc Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (gọi tắt là OPEC+) cắt giảm sản lượng sẽ giữ ổn định giá dầu trong đầu năm 2025 trước khi giá mặt hàng này có thể giảm vào cuối năm khi nguồn cung tăng lên. Trong khi đó, xu hướng năng lượng Mỹ được cho là sẽ tiếp tục chuyển biến tốt.