Bản tin nóng thế giới sáng 3/1/2025 có những nội dung sau đây: - FBI điều tra mối liên hệ giữa 2 vụ tấn công ở Las Vegas và New Orleans; - Chuyên gia Pháp dự báo NATO có thể tan rã trong 5 năm tới; - Slovakia cân nhắc trả đũa Ukraine vì vụ ngừng trung chuyển khí đốt Nga; - Trung Quốc đề xuất siết chặt xuất khẩu công nghệ pin và khoáng sản sang Mỹ.
Trong một động thái chiến lược nhằm kiềm chế tham vọng bán dẫn của Trung Quốc, ngày 2/12, Mỹ đã công bố gói biện pháp mới hạn chế xuất khẩu công nghệ chip.
Theo Báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2024, Việt Nam xếp hạng 44/133 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2023. Việt Nam có 3 chỉ số đứng đầu thế giới là Nhập khẩu công nghệ cao, Xuất khẩu công nghệ cao và Xuất khẩu hàng hóa sáng tạo.
Chỉ số chất bán dẫn của Phố Wall đã mất hơn 500 tỷ USD giá trị thị trường trong phiên ngày 17/7, và là phiên giao dịch tồi tệ nhất kể từ năm 2020, sau một báo cáo cho thấy Mỹ đang cân nhắc hạn chế hơn nữa việc xuất khẩu công nghệ bán dẫn tiên tiến sang Trung Quốc.
Động thái bảo vệ công nghệ đất hiếm diễn ra khi châu Âu và Mỹ đang nỗ lực giảm phụ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc, quốc gia chiếm gần 90% sản lượng tinh chế toàn cầu.
Trung Quốc đang khám phá giải pháp mới để vượt qua các hạn chế đối với xuất khẩu công nghệ sản xuất chip.
Các nhà cung cấp thiết bị và vật liệu sản xuất chip của Trung Quốc có kế hoạch chi 50 tỷ NDT (7,26 tỷ USD) với sự hỗ trợ từ nhà nước để củng cố chuỗi cung ứng trong nước, giữa bối cảnh Mỹ đang tìm cách hạn chế xuất khẩu công nghệ của Trung Quốc.
Bộ trưởng Thương mại Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 4/4 đã nhất trí hợp tác với các quốc gia khác nhằm siết chặt những biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với các công nghệ có thể bị lợi dụng để đe dọa an ninh toàn cầu.
Ngày 31/1, Trung Quốc đã lên tiếng phản đối việc Mỹ có kế hoạch áp đặt lệnh cấm hoàn toàn hoạt động xuất khẩu công nghệ của Mỹ cho Tập đoàn công nghệ viễn thông Huawei của nước này.
Sau khi xung đột ở Ukraine bùng nổ, phương Tây đã áp đặt các lệnh cấm xuất khẩu công nghệ nhạy cảm sang Nga, nhưng hiệu quả của các biện pháp trừng phạt ấy đang bị suy yếu do tồn tại những lỗ lổng dễ bị lợi dụng.
Thứ trưởng Ngoại giao Ba Lan Marcin Przydacz cho biết sẽ kêu gọi áp dụng gói trừng phạt thứ 7 của EU đối với Nga, bao gồm lệnh cấm xuất khẩu công nghệ.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 24/2 thông báo các biện pháp trừng phạt cứng rắn mới đối với Nga nhằm phản ứng chiến dịch quân sự của Moskva tại Ukraine. Các lệnh trừng phạt này sẽ bao gồm phong tỏa tài sản các ngân hàng lớn của Nga và cắt giảm xuất khẩu công nghệ cao tới nước này.
Trong khuôn khổ khối chuyên đề “Các mục tiêu phát triển quốc gia: Từ nhiệm vụ đến kết quả” tại Diễn đàn Kinh tế quốc tế St. Petersburg (SPIEF 2021), chiều 4/6 đã diễn ra hội thảo bản tròn với chủ đề “Xuất khẩu công nghệ và giáo dục. Liệu có khả năng hình thành không gian khoa học và kỹ thuật Nga”.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ xem xét cùng các đồng minh áp đặt "thêm các hạn chế nhắm vào những mục tiêu mới" trong hoạt động xuất khẩu công nghệ nhạy cảm với Trung Quốc.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 9/11 đã nhất trí siết chặt các quy định đối với hoạt động cung cấp và xuất khẩu công nghệ giám sát không gian mạng.
ByteDance đã nộp đơn xin giấy phép xuất khẩu công nghệ ở Trung Quốc, trong bối cảnh tập đoàn này đang "chạy nước rút" nhằm đạt được thỏa thuận với hai hãng của Mỹ là Oracle Corp và Walmart Inc, theo đó có thể "nuôi" hy vọng chấm dứt kế hoạch của giới chức Nhà Trắng áp lệnh cấm đối với ứng dụng TikTok vì lý do an ninh.
ByteDance - chủ sở hữu ứng dụng chia sẻ video TikTok - ngày 30/8 khẳng định công ty này sẽ tuân thủ các quy định mới về xuất khẩu công nghệ của Trung Quốc.
Trong bối cảnh Washington đang gây sức ép buộc công ty ByteDance của Trung Quốc bán lại mạng xã hội TikTok cho công ty Mỹ, Chính phủ Trung Quốc vừa ban hành các quy định mới về xuất khẩu công nghệ.
Ngày 29/6, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo thông báo Mỹ sẽ chấm dứt việc xuất khẩu quốc phòng có kiểm soát đối với Hong Kong (Trung Quốc) và thực hiện các bước nhằm áp đặt các hạn chế tương tự đối với việc xuất khẩu các công nghệ quốc phòng và công nghệ lưỡng dụng của Mỹ sang vùng lãnh thổ này.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 15/6 cho rằng việc Mỹ có kế hoạch dỡ bỏ hạn chế đối với các máy bay không người lái tấn công hạng nặng sẽ là đòn mạnh giáng vào thỏa thuận kiểm soát vũ khí năm 1987 về xuất khẩu công nghệ tên lửa.