Ngày 17/11, tại thành phố Cao Lãnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội nghị tổng kết ngành hàng cá tra năm 2024 và bàn giải pháp triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Là một quốc gia ven biển có số lượng tàu đánh bắt xa bờ lớn, Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và xuất khẩu cá trên toàn thế giới, chiếm khoảng 5% sản lượng thủy sản toàn cầu.
Nhờ có chiến lược truyền thông tốt, hình ảnh sản phẩm cá tra của Việt Nam đã được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến, xuất khẩu các sản phẩm cá tra thời gian qua liên tục tăng, tạo bước đột phá mới. Năm nay, cá tra Việt Nam cũng đang nhận được nhiều trợ lực từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, lũy kế xuất khẩu cá ngừ Việt Nam tính đến hết tháng 6/2024 ước đạt hơn 463 triệu USD, tăng hơn 21% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là sự tăng trưởng tốt dù thuỷ sản Việt Nam nói chung và cá ngừ nói riêng đang nỗ lực hoàn thiện nhiều tiêu chí xuất khẩu do các thị trường nhập khẩu yêu cầu.
Sau những tháng đầu năm xuất khẩu cá tra sụt giảm, cho đến thời điểm này, xuất khẩu cá tra đã có dấu hiệu khởi sắc trở lại, được các thị trường gia tăng nhập khẩu, khiến cho kim ngạch xuất khẩu cá tra tăng vọt.
Tháng 1/2024, kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt 165 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó các thị trường chính như: Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc), Mỹ, EU... đều có mức tăng trưởng tốt.
Những biến động về kinh tế và nhu cầu tiêu thụ giảm đã tác động mạnh đến chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam. Tuy nhiên, dù biến động, nhưng ngành cá tra cũng chỉ biến động trong biên độ của chu kì 2022-2023, trên tổng thể thời gian 3 năm, biến động xuất khẩu cá tra Việt Nam của năm 2023 được đánh giá là kì vọng của sự tăng trưởng trong năm 2024.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) cho biết vừa nhận được kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính thuế chống bán phá giá lần thứ 19 (POR19) đối với cá tra phi lê đông lạnh của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ từ ngày 1/8/2021 đến 31/7/2022 do Văn phòng Đăng ký liên bang Hoa Kỳ (Federal Register) công bố (ngày 9/7/2023) với kết quả tích cực.
Dự báo tích cực nhất là kim ngạch xuất khẩu cá tra năm nay sẽ giảm 15%, ở mức xấp xỉ khoảng 2 tỷ USD.
Những biến động kinh tế, lạm phát kéo dài của các thị trường lớn trên thế giới đã tác động đến tình hình tiêu dùng thực phẩm người dân. Gần đây nhất là biến động của ngành ngân hàng Mỹ, sự thay đổi trong quy định phí môi trường cho các mặt hàng nhập khẩu, bao gồm mặt hàng thủy, hải sản tại châu Âu, những quy định nghiêm ngặt hơn tại thị trường Nhật Bản… Với những biến động này, ngành cá ngừ phải có những bước đi thận trọng trong những tháng cuối năm 2023.
Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hoà cho biết, 2 tháng đầu năm 2023, số lượng hàng xuất khẩu cá ngừ đại dương của các doanh nghiệp tại Khánh Hoà đi các thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật đều khó khăn, giảm đến 30% so với cùng kỳ năm 2022. Tình trạng này khiến giá thu mua cá ngừ nguyên liệu giảm, tác động trực tiếp đến đời sống của rất nhiều ngư dân.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, lạm phát tiếp tục "phủ bóng" lên các thị trường trong tháng cuối năm 2022 khiến cá ngừ của Việt Nam sang hầu hết các thị trường chính đều giảm mạnh so với cùng kỳ. Tuy nhiên, tính cả năm 2022, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã cán đích 1 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2021. Đây cũng là lần đầu tiên ngành hàng cá ngừ đạt giá trị tỷ USD.
Trong khuôn khổ chương trình Lễ hội cá tra lần thứ I, ngày 16/12, tại thành phố Hồng Ngự (Đồng Tháp), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội nghị tổng kết ngành hàng cá tra năm 2022 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2023.
Năm 2022 kinh tế thế giới có nhiều biến động, tác động sâu đến nhiều lĩnh vực kinh tế trong nước, trong đó có ngành sản xuất cá tra của Việt Nam. Tuy nhiên, đây lại là ngành có sự khởi sắc nhanh và mạnh nhất trong các ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 11 tháng năm 2022, xuất khẩu thủy sản đạt 10,14 tỷ USD, tăng 27%; trong đó xuất khẩu cá tra đạt 2,2 tỷ USD, tăng gần 62%; tôm đạt 4,1 tỷ USD, tăng 14,6%.
Năm 2022, xuất khẩu thủy sản dự đoán sẽ cán mốc 11 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu tôm đạt mức 4,3 tỷ USD, tăng 30%; xuất khẩu cá tra đã vượt 2 tỷ USD, tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm 2021 và có khả năng vượt 2,5 tỷ USD cuối năm nay; cá ngừ lần đầu tiên xuất khẩu vượt mốc 1 tỷ USD… Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thủy sản đều tăng trưởng ở mức hai con số, từ 18 - 77%.
Lạm phát, biến động giá cước vận chuyển và nhiều nguyên nhân sau đỉnh dịch COVID-19 đã làm cho giá sản phẩm cá ngừ cũng như hoạt động xuất khẩu cá ngừ có sự biến động lớn trong 8 tháng năm 2022.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep) cho biết, Mexico từ vị trí thứ 4 năm 2021 đã vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu cá tra lớn thứ 3 của Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ.
Theo thống kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 7 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Pháp ước đạt 350 triệu USD, tăng 203% so với cùng kỳ năm 2021.
Mùa công bố báo cáo tài chính quý II/2022 đang dần hé lộ bức tranh kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch. Đáng chú ý, trên thị trường, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra gây ấn tượng mạnh, khi hầu hết đều có kết quả kinh doanh vượt trội, ghi nhận mức lãi “khủng” nhờ hưởng lợi từ chu kỳ tăng giá cá mạnh.