Tags:

Xuất khẩu chủ lực

  • Góp phần làm cầu nối cho hàng hóa Việt Nam vào Canada

    Góp phần làm cầu nối cho hàng hóa Việt Nam vào Canada

    Canada được đánh giá là một trong những thị trường quan trọng và đang là đối tác lớn thứ hai của Việt Nam sau Mỹ tại lục địa châu Mỹ. Tuy nhiên, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn chưa thể tạo được thương hiệu hay tìm được đường vào thị trường này.

  • Tăng năng suất chất lượng: Yêu cầu bắt buộc đối với ngành dệt may

    Tăng năng suất chất lượng: Yêu cầu bắt buộc đối với ngành dệt may

    Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng góp lớn trong giải quyết việc làm và kim ngạch xuất khẩu.

  • Trung Quốc đặt mua lượng đậu tương từ Mỹ lớn nhất trong nhiều tháng 

    Trung Quốc đặt mua lượng đậu tương từ Mỹ lớn nhất trong nhiều tháng 

    Trung Quốc ngày 7/11 đặt mua lượng đậu tương lớn nhất trong ít nhất ba tháng, mang đến hy vọng cho mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực này của Mỹ, sau khi khối lượng xuất khẩu trong vụ thu hoạch 2023 thấp hơn nhiều so với thông thường. 

  • Tìm giải pháp gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Tìm giải pháp gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Tăng trưởng kinh tế khó đạt mục tiêu đề ra, nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực gặp khó khăn khi đơn hàng phục hồi chậm, cùng với các diễn biến khó lường của thế giới là những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt trong những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.

  • Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 9 tháng năm 2023 đạt gần 38,5 tỷ USD

    Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 9 tháng năm 2023 đạt gần 38,5 tỷ USD

    Giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực giảm sâu khiến kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong 9 tháng năm 2023 giảm 5,1%, đạt 38,48 tỷ USD.

  • Hà Nội: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng trong khó khăn

    Hà Nội: Sản xuất công nghiệp tăng trưởng trong khó khăn

    Theo đánh giá của UBND thành phố Hà Nội, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn 9 tháng năm nay đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ suy giảm của thương mại toàn cầu, các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực giảm sút, sức tiêu thụ tại thị trường trong nước chậm, chi phí đầu vào tăng cao gây áp lực lên sản xuất.

  • Điều chỉnh kim ngạch xuất khẩu điều nhân năm 2023 giảm 50 triệu USD 

    Điều chỉnh kim ngạch xuất khẩu điều nhân năm 2023 giảm 50 triệu USD 

    Trong bối cảnh còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, điều tiếp tục là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, duy trì tăng trưởng dương và thuộc nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tỷ USD. Đây là nội dung được Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) thông tin tại Hội nghị thông tin thị trường điều, tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, chiều 26/7.

  • Sản xuất công nghiệp nửa đầu năm 2023: Chật vật tìm đơn hàng và tiêu thụ sản phẩm

    Sản xuất công nghiệp nửa đầu năm 2023: Chật vật tìm đơn hàng và tiêu thụ sản phẩm

    Theo báo cáo từ Bộ Công Thương, sản xuất công nghiệp trong 6 tháng qua tuy có chuyển biến tích cực nhưng còn chậm và chưa phục hồi hoàn toàn so với cùng kỳ. Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) toàn ngành giảm 1,2%, riêng với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 1,6% do cầu thế giới sụt giảm đối với các ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như điện tử, dệt may, đồ gỗ...

  • Ngư dân vượt khó vươn khơi chuyến biển đầu năm

    Ngư dân vượt khó vươn khơi chuyến biển đầu năm

    Đầu năm Quý Mão, giá cá ngừ đại dương (sản phẩm thủy sản khai thác và xuất khẩu chủ lực của tỉnh Phú Yên) có lúc xuống rất thấp, trong khi đó, giá nhiên liệu tăng cao. Tuy nhiên, ngư dân địa phương vẫn vượt qua khó khăn, tổ chức những chuyến biển khai thác thủy sản với kỳ vọng một mùa biển mới thuận buồm xuôi gió, tôm cá đầy khoang.

  • Gia tăng hàm lượng xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang EU trong EVFTA

    Gia tăng hàm lượng xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang EU trong EVFTA

    EU hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, còn rất nhiều doanh nghiệp Việt vẫn chưa hiểu hết những lợi ích và chưa đáp ứng quy định về C/O ưu đãi, nhằm tận dụng được tối đa ưu đãi thuế quan từ EVFTA.

  • Thị trường gạo thế giới: Bấp bênh sau lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ

    Thị trường gạo thế giới: Bấp bênh sau lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ

    Trong lúc áp lực giá lương thực trên toàn cầu vốn đã tăng vì hạn hán và xung đột Nga-Ukraine, việc Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, thông báo lệnh cấm xuất khẩu gạo tấm hồi đầu tháng Chín đã gây thêm lo ngại, khi chi phí nhập khẩu tăng do người mua phải tìm các nguồn cung khác. Dù vậy, nguồn cung dồi dào từ các nước xuất khẩu chủ lực khác như Thái Lan mang đến hy vọng giá gạo sẽ bình ổn.

  • Mục tiêu đến năm 2030, tỷ trọng công nghiệp chiếm trên 40% GDP

    Mục tiêu đến năm 2030, tỷ trọng công nghiệp chiếm trên 40% GDP

    Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới. Cụ thể, ngành công nghiệp phấn đấu nâng tỷ trọng công nghiệp trong GDP vào năm 2030 đạt trên 40%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP tăng lên khoảng 30%... Trong giai đoạn 2011-2020, ngành công nghiệp đã tạo nhiều dấu ấn nổi bật. Đây là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân, đóng góp xấp xỉ 30% vào GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước.

  • Gia Lai tích cực liên kết sản xuất để nâng tầm giá trị cà phê

    Gia Lai tích cực liên kết sản xuất để nâng tầm giá trị cà phê

    Nhiều năm nay, cà phê luôn là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Gia Lai, mang về nguồn thu hàng trăm triệu USD mỗi năm.

  • Củng cố năng lực cạnh tranh cho tôm Việt

    Củng cố năng lực cạnh tranh cho tôm Việt

    Tôm đang là sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

  • Các thị trường xuất khẩu chính của dệt, may Việt Nam

    Các thị trường xuất khẩu chính của dệt, may Việt Nam

    Dệt, may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2021. Năm vừa qua, Mỹ tiếp tục là thị trường tiêu thụ lớn nhất của hàng dệt, may, chiếm tới gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt, may của Việt Nam.

  • Các thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam

    Các thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam

    Trong năm 2021, gạo tiếp tục là nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 3,3 tỷ USD. Philippines vẫn là thị trường tiêu thụ gạo hàng đầu của Việt Nam, chiếm tới hơn 38% tổng kim ngạch gạo xuất khẩu.

  • Khuyến khích xuất khẩu chính ngạch hàng nông sản gắn với xây dựng thương hiệu

    Khuyến khích xuất khẩu chính ngạch hàng nông sản gắn với xây dựng thương hiệu

    Quyền Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang Đặng Văn Tuấn cho biết, năm 2022, khắc phục khó khăn sau dịch COVID-19, tỉnh khẩn trương đổi mới điều hành xuất khẩu; trong đó, khuyến khích xuất khẩu chính ngạch nông sản hàng hóa, mở rộng thị trường đối với sản phẩm xuất khẩu chủ lực; đồng thời, gắn với xây dựng thương hiệu. Mục tiêu năm 2022 đạt kim ngạch xuất khẩu 3,25 tỷ USD, tăng hơn 12% so với năm 2021.

  • Thương mại song phương Việt Nam - Na Uy

    Thương mại song phương Việt Nam - Na Uy

    Cách đây tròn 50 năm, ngày 25/11/1971, Việt Nam và Na Uy chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. 50 năm qua, quan hệ giữa hai nước không ngừng phát triển trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá. Trong lĩnh vực kinh tế, những năm gần đây, kim ngạch thương mại Việt Nam-Na Uy tăng trưởng ấn tượng. Tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Na Uy tăng 165 lần trong giai đoạn 1995-2020. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Na Uy gồm: Giày dép, dệt may, phương tiện vận tải và phụ tùng, thủy sản... Các mặt hàng xuất khẩu chính của Na Uy sang Việt Nam gồm: Thủy sản, máy móc thiết bị, phân bón, sản phẩm từ sắt thép...

  • Tìm hướng đi mới cho xuất khẩu thanh long

    Tìm hướng đi mới cho xuất khẩu thanh long

    Thanh long được xếp vào nhóm mặt hàng trái cây xuất khẩu chủ lực và thường nằm trong nhóm sản phẩm xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam với thị trường xuất khẩu chính là Trung Quốc, Thái Lan và Indonesia; trong đó Trung Quốc chiếm tới hơn 80% thị phần.

  • Đưa Nông sản Việt đến thị trường thế giới - Bài 1: Nỗ lực tìm thị trường 'khó tính'

    Đưa Nông sản Việt đến thị trường thế giới - Bài 1: Nỗ lực tìm thị trường 'khó tính'

    Việc khai thác giá trị hiệu quả cho các sản phẩm nông sản xuất khẩu chủ lực góp phần quan trọng phát triển kinh tế, nâng cao năng lực, vị thế của các địa phương và doanh nghiệp, giúp tạo ra các sản phẩm có giá trị thương hiệu lớn, có thêm lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu.