Tags:

Văn hóa vật thể

  • Di sản văn hóa - Nguồn lực cho sự phát triển bền vững

    Di sản văn hóa - Nguồn lực cho sự phát triển bền vững

    Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.

  • Thái Bình khai thác kho tàng di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Thái Bình khai thác kho tàng di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Là địa phương ven biển vùng Đồng bằng Bắc Bộ, Thái Bình có kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng. Đây là tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Tận dụng lợi thế này, cùng với công tác bảo tồn, gìn giữ di sản, tỉnh đã và đang từng bước khai thác giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch địa phương.

  • Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

  • Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 2: 'Đánh thức' di sản đô thị

    Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 2: 'Đánh thức' di sản đô thị

    Ninh Bình sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, cũng là nơi giao thoa văn hóa giữa các vùng, miền, khu vực, tạo nên màu sắc văn hóa độc đáo, ghi dấu trong các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, được người dân trao truyền, gìn giữ từ hàng nghìn đời nay; góp phần làm phong phú di sản văn hóa Việt, hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược, sớm đưa Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ.

  • Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú. Trên vùng đất này, tuy vẫn còn nhiều khó khăn, song với khát vọng vươn lên từ bản lĩnh, ý chí và tinh thần đoàn kết, đồng bào các dân tộc anh em luôn tích cực thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, tích cực xóa bỏ những tập tục lạc hậu, đồng thời giữ gìn và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Dưới mái nhà chung - Bài 1: Khát vọng ấm no gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới mái nhà chung - Bài 1: Khát vọng ấm no gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

  • Xây dựng và củng cố vành đai văn hóa biên cương

    Xây dựng và củng cố vành đai văn hóa biên cương

    Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã tạo động lực để các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được gìn giữ, phát huy, trở thành nguồn lực và động lực to lớn của Lào Cai trong phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.

  • Nâng tầm thương hiệu du lịch Ninh Bình từ văn hóa - Bài cuối: Hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế

    Nâng tầm thương hiệu du lịch Ninh Bình từ văn hóa - Bài cuối: Hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế

    Để phát huy giá trị di sản văn hóa, Ninh Bình đã và đang thực hiện các giải pháp chiến lược nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn gắn với phát triển bền vững. Tỉnh đã có nhiều đề án, chương trình, kế hoạch phục dựng, bảo tồn trong lĩnh vực di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được thực hiện hiệu quả, khơi dậy ý thức của cộng đồng trong bảo tồn phát huy di sản trên địa.

  • Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Ngày 26/5/2009, tại đảo Jeju - Hàn Quốc, Ủy ban điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển thế giới của UNESCO công nhận Cù Lao Chàm - Hội An là Khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi giá trị đặc trưng, nổi bật: Khu Bảo tồn Biển Cù Lao Chàm được thiết lập năm 2006 thuộc Hệ thống các các khu bảo tồn cấp quốc gia; Phố cổ Hội An - Di sản văn hóa của UNESCO được công nhận năm 1999; Rừng ngập mặn với đặc trưng là Hệ sinh thái rừng dừa nước tại vùng cửa sông Thu Bồn; Rừng đặc dụng trên đảo Cù Lao Chàm; Hệ thống rừng phòng hộ ven biển; Các làng nghề truyền thống cùng với những giá trị nổi trội về văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với mảnh đất và con người Hội An qua bao thời kỳ lịch sử.

  • Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Bắt nhịp xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Bảo tàng tỉnh Nghệ An đang nỗ lực số hóa các hiện vật khảo cổ, tư liệu về thời chiến, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể..., góp phần đưa di sản đến gần hơn với công chúng.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

    Tỉnh Nghệ An thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu để đánh giá giá trị của từng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trên cơ sở đó, tỉnh đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị phù hợp, phục vụ công tác giáo dục truyền thống, quảng bá phát triển du lịch và góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Phát triển sinh kế gắn với bảo tồn văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

    Phát triển sinh kế gắn với bảo tồn văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

    Cùng với  phát triển sinh kế, cải thiện đời sống người dân, nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào các dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long đang được gìn giữ, phát huy hiệu quả.

  • Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

    Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

    Cách đây 30 năm, Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

  • Gìn giữ và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Ninh Bình

    Gìn giữ và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Ninh Bình

    Ninh Bình là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo trong hệ thống di sản văn hóa quý giá của dân tộc Việt Nam và nhân loại.

  • 'Du lịch xanh' - hướng đi bền vững của du lịch Bình Thuận

    'Du lịch xanh' - hướng đi bền vững của du lịch Bình Thuận

    Lựa chọn “du lịch xanh”, những năm qua, tỉnh Bình Thuận không chỉ thu hút đông đảo du khách đến với vùng đất hội tụ nhiều nền văn hóa đặc trưng với các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc, mà còn khẳng định hướng đi đúng đắn, bền vững và nâng cao vị trí của du lịch trong cơ cấu phát triển kinh tế của tỉnh Nam Trung Bộ này. 

  • Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá

    Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá

    Những năm qua, bên cạnh trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa vật thể, việc sưu tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa phi vật thể luôn được Long An quan tâm thực hiện.

  • Xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa vật thể, phi vật thể và trên không gian mạng

    Xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa vật thể, phi vật thể và trên không gian mạng

    Ngày 2/6, Tọa đàm “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh - Sự lan tỏa mạnh mẽ những tư tưởng, văn hóa, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh" đã được tổ chức.

  • Quảng Nam phát triển du lịch cộng đồng vùng sâu thành sản phẩm đặc trưng

    Quảng Nam phát triển du lịch cộng đồng vùng sâu thành sản phẩm đặc trưng

    Du lịch cộng đồng ở vùng sâu trong đất liền Quảng Nam đang mở ra hướng phát triển mới trên cơ sở kết nối nền tảng các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, phát huy thế mạnh về tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch văn hóa nhằm tạo ra chuỗi sản phẩm du lịch có giá trị cao.

  • Cần biến các văn bản thành hành động thực tiễn

    Cần biến các văn bản thành hành động thực tiễn

    Trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc mới đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu quan tâm hơn nữa đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể các vùng miền của đồng bào dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại, phát triển "sức mạnh mềm" của văn hóa Việt Nam góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia trong thời gian tới. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sỹ Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội khảo cổ học Việt Nam.

  •  Thái Nguyên bảo tồn và phát huy hiệu quả di sản văn hóa 

    Thái Nguyên bảo tồn và phát huy hiệu quả di sản văn hóa 

    Với kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, tỉnh Thái Nguyên luôn chú trọng công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản góp phần lan tỏa các giá trị truyền thống của dân tộc, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân.