Tags:

Văn hóa tín ngưỡng

  • Lễ hội Khai Hạ - nét đẹp văn hóa tín ngưỡng của người Mường tại Hòa Bình

    Lễ hội Khai Hạ - nét đẹp văn hóa tín ngưỡng của người Mường tại Hòa Bình

    Lễ xuống đồng - Lễ Khai Hạ của người Mường ở Hòa Bình năm nay được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (xã Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Đây là một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Mường đầu xuân năm mới. 

  • Hội thảo khoa học về xây dựng khôi phục đền thờ Đức Thánh Trần tại Điện Biên Phủ

    Hội thảo khoa học về xây dựng khôi phục đền thờ Đức Thánh Trần tại Điện Biên Phủ

    Ngày 16/2, tại Hà Nội, UBND tỉnh Điện Biên phối hợp Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Xây dựng khôi phục đền thờ Đức Thánh Trần tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên”, với sự tham gia của nhiều chuyên gia nghiên cứu di sản văn hóa, tín ngưỡng.

  • Đảm bảo thu vé xe đúng quy định tại điểm tham quan

    Đảm bảo thu vé xe đúng quy định tại điểm tham quan

    Đầu xuân năm mới, các cơ sở văn hóa - tín ngưỡng tâm linh trên địa bàn thành phố Hà Nội thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương tới du Xuân, chiêm bái. Lượng du khách ngày càng tăng, đòi hỏi những yêu cầu đặc biệt về công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, nhất là bố trí khu vực trông giữ phương tiện, nhằm tạo sự thuận tiện cho người dân.

  • Lễ hội Khai Hạ mang đậm nét văn hóa xứ Mường

    Lễ hội Khai Hạ mang đậm nét văn hóa xứ Mường

    Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, đã diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025. Đây là lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất, là nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu trong dịp Tết đến, Xuân về của người Mường ở Hòa Bình.

  •  Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng có từ khi tổ tiên di cư đến nơi đây lập làng, lập bản và trở thành bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng có.

  • Nét đặc sắc trong lễ cúng tổ tiên ngày Tết của người Mường Hòa Bình

    Nét đặc sắc trong lễ cúng tổ tiên ngày Tết của người Mường Hòa Bình

    Lễ cúng tổ tiên trong những ngày Tết Nguyên đán của dân tộc Mường ở Hòa Bình là một trong những nét văn hóa tâm linh đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, tín ngưỡng, đồng thời phản ánh một phần bản sắc riêng biệt của cộng đồng người Mường nơi đây.

  • Lễ hội Gầu Tào tôn vinh văn hóa người Mông tại Hòa Bình

    Lễ hội Gầu Tào tôn vinh văn hóa người Mông tại Hòa Bình

    Ngày 11/1/2025 tại xã Hang Kia và Pà Cò, UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã khai mạc Lễ hội Gầu Tào, một trong những hoạt động văn hóa tín ngưỡng quan trọng nhất của người Mông Hòa Bình. Lễ hội đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách trong, ngoài tỉnh tham gia.

  • Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

    Ngày 11/1, tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào, đây là hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, đặc sắc với nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình. Lễ hội đã thu hút được hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham gia.

  • Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.

  • Ngọc cốt cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn hấp dẫn du khách

    Ngọc cốt cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn hấp dẫn du khách

    Ngư dân vùng biển Việt Nam nói chung, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) nói riêng có văn hóa tín ngưỡng thờ cúng cá Ông (tức cá Voi) nhằm cảm tạ và cầu mong cho người dân huyện đảo bình an trước sóng gió trùng khơi, khai thác được nhiều sản vật từ biển. Cũng vì vậy mà ở đảo Lý Sơn đang có hàng chục lăng mộ thờ cá Ông.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

    Từng được ví như một "Tiểu Tràng An" của Việt Nam, Hưng Yên có hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng, đây là một trong những yếu tố để tạo nên vùng đất có bản sản văn hóa riêng biệt, trường tồn theo thời gian. Các cấp chính quyền tỉnh Hưng Yên luôn quan tâm đầu tư, trùng tu, tôn tạo các di tích để đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, phát triển du lịch.

  • Đặc sắc Liên hoan diễn xướng chầu văn

    Đặc sắc Liên hoan diễn xướng chầu văn

    Ngày 6/3/2024, tại Đền Cửa Đông, phường Chi Lăng, Thành phố Lạng Sơn, các nghệ nhân, thanh đồng của các tỉnh đã tham gia Liên hoan diễn xướng chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024. Liên hoan thể hiện ước vọng của nhân dân về cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc, tôn vinh di sản văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại năm 2016.

  • Lễ hội Cầu ngư: Nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của cư dân biển miền Trung

    Lễ hội Cầu ngư: Nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của cư dân biển miền Trung

    Ngày 29/2, Lễ hội Cầu ngư truyền thống quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, năm 2024 diễn ra tại công viên biển Hà Khê với nhiều hoạt động truyền thống, đặc sắc, mang đậm nét văn hóa, tín ngưỡng của cư dân vùng biển miền Trung.

  • Cảnh sát PCCC Hà Nội sẵn sàng xử lý sự cố hỏa hoạn trong mùa lễ hội

    Cảnh sát PCCC Hà Nội sẵn sàng xử lý sự cố hỏa hoạn trong mùa lễ hội

    Sau dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng được tổ chức trên địa bàn Thủ đô, trong đó, việc thắp hương thờ cúng, hóa vàng mã luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến cháy, nổ. Vì vậy, lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và Cứu nạn, cứu hộ (CNCH), Công an thành phố Hà Nội đã chủ động xây dựng phương án, kế hoạch triển khai các chỉ đạo của Bộ Công an và Cục Cảnh sát PCCC và CNCH, luôn trong tư thế sẵn sàng ứng trực 24/24 giờ, sẵn sàng lên đường nhận nhiệm vụ ngay khi có tin báo cháy.

  • Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn

    Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn

    Ngày 24/2, hàng ngàn người dân và du khách bốn phương nô nức tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là sự kiện văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được thành phố Lào Cai tổ chức hằng năm vào ngày Rằm tháng Giêng để tưởng nhớ Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

  • Tưng bừng lễ hội Gàu Tào, bảo tồn nét đẹp văn hóa của người Mông

    Tưng bừng lễ hội Gàu Tào, bảo tồn nét đẹp văn hóa của người Mông

    Ngày 20/1, Lễ hội Gầu Tào đã diễn ra tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu (Hòa Bình). Đây là lễ hội dân gian truyền thống, nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu 

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu 

    Ngày 17/10, tại Di tích Lịch sử cấp quốc gia đền Đông Cuông, thôn Bến Đền, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái), màn diễn xướng hầu đồng đã diễn ra. Đây là hoạt động mở đầu của Festival Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn và Lễ hội Cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023.

  • Lễ rước thần giữ lửa trong nhà của dân tộc Mông tỉnh Cao Bằng

    Lễ rước thần giữ lửa trong nhà của dân tộc Mông tỉnh Cao Bằng

    Người Mông có đời sống văn hóa, tín ngưỡng truyền thống phong phú. Những quan niệm về vũ trụ, linh hồn, con người, vạn vật và đặc biệt về “thế giới ma và thần linh” của người Mông đã tồn tại từ lâu, được lưu giữ cho đến tận ngày nay.

  • Nét đẹp văn hóa tín ngưỡng của tục thờ Quan Thánh Đế Quân

    Nét đẹp văn hóa tín ngưỡng của tục thờ Quan Thánh Đế Quân

    Hằng năm, cứ đến ngày 23 - 24/6 âm lịch, Hội Tương tế người Hoa ở Cà Mau tổ chức nhiều hoạt động nhân ngày vía Quan Thánh Đế Quân.

  • Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải: Bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng, gắn kết cộng đồng

    Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải: Bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng, gắn kết cộng đồng

    Ngày 28/4 (nhằm mùng 9/3 âm lịch), Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải lần thứ XX - năm 2023 đã diễn ra tại Lăng Ông Nam Hải, ấp 2, thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Đây là một trong những lễ hội Nghinh Ông lớn của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, thu hút đông đảo người dân các nơi đến dự.