Tags:

Văn hóa tây nguyên

  • Phát triển du lịch cộng đồng để bảo tồn văn hóa Tây Nguyên

    Phát triển du lịch cộng đồng để bảo tồn văn hóa Tây Nguyên

    Tây Nguyên, vùng đất của đại ngàn với những nét văn hóa đặc sắc đang đối mặt với nguy cơ mai một di sản. Để “đánh thức” bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại chỗ, nhiều mô hình du lịch kết hợp hài hòa giữa bảo tồn văn hóa, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường nổi lên như một điểm sáng.

  • Hoa Dã quỳ nhuộm vàng phố núi Cao nguyên

    Hoa Dã quỳ nhuộm vàng phố núi Cao nguyên

    Cứ mỗi độ cuối năm, khi kết thúc mùa mưa ở Tây Nguyên, trên khắp các triền đồi, dốc núi, lối mòn vào nương rẫy hay những lối nhỏ vào nhà, đâu đâu cũng thấy sắc hoa Dã quỳ vàng óng, khoe sắc. Hoa Dã quỳ đang dần trở thành loài hoa đặc trưng của vùng khi một số tỉnh Tây Nguyên đã tổ chức các lễ hội Hoa Dã quỳ để du khách vừa có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của loài hoa và cũng là dịp kết hợp tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa Tây Nguyên hoang sơ, hùng vĩ.

  • Đặc sắc Lễ hội đường phố Buôn Ma Thuột

    Đặc sắc Lễ hội đường phố Buôn Ma Thuột

    Chiều 10/3, Ban tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 tổ chức Lễ hội Đường phố với chủ đề “Buôn Ma Thuột - Nơi hội tụ 3 nền văn minh cà phê thế giới”. Đây là một trong những điểm nhấn của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột với những phần biểu diễn mang đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên, hấp dẫn người xem và tạo không khí vui tươi, phấn khởi.

  • Kể những câu chuyện về văn hóa Tây Nguyên bằng tre, nứa

    Kể những câu chuyện về văn hóa Tây Nguyên bằng tre, nứa

    Ngày 19/4, Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Bảo tàng tư nhân Ama H’Mai tổ chức trưng bày chuyên đề “Hồn tre Tây Nguyên”.

  • Khám phá di sản văn hóa Tây Nguyên tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

    Khám phá di sản văn hóa Tây Nguyên tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

    Hơn 200 hiện vật, tài liệu, hình ảnh... giới thiệu về vùng đất, con người và các di sản văn hóa tiêu biểu của tỉnh Kon Tum được giới thiệu với công chúng tại trưng bày chuyên đề “Di sản Văn hóa và Sâm Ngọc Linh Kon Tum - Báu vật đại ngàn”.

  • Phát huy vai trò của người có uy tín trong giữ gìn văn hóa truyền thống

    Phát huy vai trò của người có uy tín trong giữ gìn văn hóa truyền thống

    Báo Tin tức Cuối tuần số 47 đăng chuyên đề “Thách thức với bảo tồn di sản văn hóa Tây Nguyên”. Bà Bùi Thị Thanh (ảnh)̣̣̣, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã trao đổi với phóng viên báo Tin Tức về vai trò của già làng, người có uy tín trong bảo tồn, gìn giữ nét văn hóa truyền thống.

  • Say mê bảo tồn các nhạc cụ truyền thống ở Tây Nguyên

    Say mê bảo tồn các nhạc cụ truyền thống ở Tây Nguyên

    Kaly Tran sinh năm 1988, người dân tộc Ba Na, hiện đang sống tại làng Kon Klor, thành phố Kon Tum (Kon Tum) là người rất tâm huyết với văn hóa Tây Nguyên.

  • Thách thức với bảo tồn di sản văn hóa Tây Nguyên

    Thách thức với bảo tồn di sản văn hóa Tây Nguyên

    Các giá trị văn hóa truyền thống của Tây Nguyên đang có nguy cơ mai một nếu không kịp thời có chiến lược bảo tồn thích hợp.

  • Khám phá văn hóa Tây Nguyên tại Bảo tàng Dân tộc học

    Khám phá văn hóa Tây Nguyên tại Bảo tàng Dân tộc học

    Sáng 13/2 (tức mùng 6 Tết), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức chương trình Vui xuân Bính Thân với nhiều hoạt động thu hút du khách trong những ngày đầu năm mới.

  • Tạc tượng gỗ dân gian nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

    Tạc tượng gỗ dân gian nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

    Nghệ thuật tạc tượng gỗ của đồng bào Tây Nguyên không chỉ là biểu hiện tâm linh, tín ngưỡng của “vạn vật hữu linh” hoang sơ, mà còn phản ánh một trong những nghề thủ công độc đáo của các tộc người miền cao nguyên đất đỏ.

  •  Giữ hồn văn hóa Tây Nguyên

    Giữ hồn văn hóa Tây Nguyên

    Với lòng say mê văn hóa Tây Nguyên, vợ chồng ông Lê Tuấn - bà Kim Cúc (phố Phạm Hồng Thái, thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đã sưu tầm, lưu giữ nhiều hiện vật văn hóa các dân tộc Tây Nguyên.

  • Bảo tồn văn hóa Tây Nguyên - Nguy cơ mai một nhà sàn dài

    Bảo tồn văn hóa Tây Nguyên - Nguy cơ mai một nhà sàn dài

    Kiến trúc nhà ở - đó chính là những đặc trưng cơ bản nhất của văn hóa vật thể các dân tộc thiểu số ở Trường Sơn - Tây Nguyên - hiện đứng trước nguy cơ mai một.

  • Văn hóa Tây Nguyên bị thu hẹp

    Văn hóa Tây Nguyên bị thu hẹp

    Thời gian gần đây, nhiều ý kiến bàn về vấn đề bảo tồn di sản văn hóa truyền thống đã được đề cập. Các nhà khoa học và quản lý cho rằng cần bảo vệ tính nguyên gốc của di sản văn hóa, số khác lại cho rằng cần phải bảo tồn theo hướng phát triển.

  • Ngày xuân, tìm hiểu nét văn hóa Tây Nguyên

    Ngày xuân, tìm hiểu nét văn hóa Tây Nguyên

    Văn hóa cồng chiêng, văn hoá nhà dài vô cùng độc đáo của Tây Nguyên ngày càng thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, khách du lịch trong, ngoài nước

  • Bảo tồn sắc thái văn hóa Tây Nguyên

    Bảo tồn sắc thái văn hóa Tây Nguyên

    Trong mấy năm qua, cùng với việc đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc, công tác bảo tồn và phát huy những giá trị của văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, một trong bảy vùng văn hóa lớn của đất nước - cũng ngày càng được quan tâm.

  • Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên

    Sáng 14/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông (Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức tọa đàm khoa học “Văn hóa Tây Nguyên”.

  • Bảo tồn, phát huy và tôn vinh giá trị văn hóa Tây Nguyên

    Bảo tồn, phát huy và tôn vinh giá trị văn hóa Tây Nguyên

    Ban Chỉ đạo Tây Nguyên phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông (Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức tọa đàm khoa học về “Văn hóa Tây Nguyên”.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Tây Nguyên

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Tây Nguyên

    Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh, Trưởng ban chỉ đạo, đã đề nghị các địa phương trong khu vực Tây Nguyên, tăng cường công tác sưu tầm, kiểm kê các di tích, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, đặc biệt là trang phục, sử thi và nghệ thuật truyền thống, của đồng bào Tây Nguyên.

  • Nhà Rông, nơi giữ hồn văn hóa Tây Nguyên

    Nhà Rông, nơi giữ hồn văn hóa Tây Nguyên

    Nhà Rông ở Tây Nguyên nói chung và ở Kon Tum nói riêng được biết đến như “trái tim” của làng đồng bào dân tộc thiểu số. Cũng giống với các mái đình của dân tộc Kinh, nhà Rông của làng ở Tây Nguyên là nơi diễn ra các sự kiện quan trọng của dân tộc.

  • Bảo tồn văn hóa Tây Nguyên gắn với sinh kế người dân

    Trong khuôn khổ “Những ngày văn hóa Tây Nguyên tại Hà Nội”, sáng 29/8/2012, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm "Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo và đa dạng của Tây Nguyên".