Tags:

Văn hóa phi vật thể

  • Lan tỏa văn hóa dân tộc qua những làn điệu truyền thống

    Lan tỏa văn hóa dân tộc qua những làn điệu truyền thống

    Công chúng tại TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là giới trẻ, đã và đang có nhiều cơ hội trải nghiệm không gian văn hóa các dân tộc thông qua một loạt các hoạt động như: Triển lãm đa giác quan Chàm Then Chạm Tính để tìm hiểu hát Then - Di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc Tày, Nùng, Thái đã được UNESCO công nhận, hay chương trình “Nhạc cụ dân tộc và nghệ thuật hát bội”, do Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố tổ chức, với sự tham gia của Nhà hát Nghệ thuật hát bội và Trường Đại học FPT.

  • Ấn tượng màn trình diễn thiết bị bay không người lái ở Hong Kong (Trung Quốc)

    Ấn tượng màn trình diễn thiết bị bay không người lái ở Hong Kong (Trung Quốc)

    Tối 1/5, tại khu vực cảng Victoria, Cục Phát triển Du dịch Hong Kong (Trung Quốc) đã tổ chức buổi trình diễn thiết bị bay không người lái với chủ đề "Sức sống văn hóa lễ hội Hong Kong" để quảng bá các lễ hội truyền thống của địa phương dựa trên 3 lễ hội di sản văn hóa phi vật thể gồm lễ hội Thiên Hậu, lễ hội Đàm Công và lễ hội bánh bao Trường Châu, và mừng ngày Lễ Phật đản.

  • Hội Diều là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Hội Diều là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Cứ mỗi dịp tháng Ba âm lịch, làng Bá Dương Nội, huyện Đan Phượng, Hà Nội lại tưng bừng trong sắc hội diều sáo. Và càng đặc biệt hơn khi năm nay, hội diều nghìn năm tuổi này đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

  • Festival Phở năm 2025: Tinh hoa Phở Việt - Di sản trong kỷ nguyên số

    Festival Phở năm 2025: Tinh hoa Phở Việt - Di sản trong kỷ nguyên số

    Festival Phở năm 2025 diễn ra từ ngày 18 - 20/4/2025, tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) nhằm quảng bá hình ảnh “Phở Hà Nội” được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, góp phần phát triển lĩnh vực Công nghiệp văn hóa ẩm thực Thủ đô.

  • Hán phục - Nét đẹp truyền thống thu hút du khách đến với Trung Quốc

    Hán phục - Nét đẹp truyền thống thu hút du khách đến với Trung Quốc

    Hán phục (Hanfu), trang phục truyền thống của Trung Quốc chứa đựng các yếu tố di sản văn hóa phi vật thể của nước này, đang "sống lại" nhờ trở thành một trong những điểm nhấn thu hút khách du lịch nước ngoài đến với Trung Quốc.

  • ‘Hội diều làng Bá Dương Nội’ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    ‘Hội diều làng Bá Dương Nội’ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Chiều 12/4, huyện Đan Phượng (Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia “Hội Diều làng Bá Dương Nội” và Bằng công nhận danh hiệu “Nghề truyền thống Hà Nội” đối với nghề làm diều sáo làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà.

  • Khoảnh khắc & sự kiện ngày 11/4

    Khoảnh khắc & sự kiện ngày 11/4

    *Ngày 11/4/1975: Chiến trận ở Xuân Lộc diễn ra ác liệt
    * Ngày 11/4/1900: Thành lập tỉnh Yên Bái
    * Ngày 11/4/2024: Công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đom Lơng Néak Tà

  • Nghề làm chiếu Cà Hom trở thành di sản Quốc gia

    Nghề làm chiếu Cà Hom trở thành di sản Quốc gia

    Ngày 10/4, tỉnh Trà Vinh tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Nghề làm chiếu Cà Hom của đồng bào Khmer xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Việt Nam tỏa sáng tại UNESCO với nghệ thuật truyền thống và khát vọng vươn mình

    Việt Nam tỏa sáng tại UNESCO với nghệ thuật truyền thống và khát vọng vươn mình

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, tối 9/4, tại trụ sở của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO ) ở thủ đô Paris, tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Bộ Ngoại giao Việt Nam và Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO đã tổ chức thành công chương trình "Việt Nam - Tinh hoa văn hóa và khát vọng vươn mình", nhằm quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam, đặc biệt là vận động UNESCO công nhận tranh dân gian Đông Hồ là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

  • Nâng tầm giá trị di sản văn hóa gốm Chăm 

    Nâng tầm giá trị di sản văn hóa gốm Chăm 

    Tại Ninh Thuận, cộng đồng làng gốm cổ Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) đang “thổi một luồng gió mới” vào nghệ thuật làm gốm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

  • Lễ hội Đền Thánh Nguyễn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Lễ hội Đền Thánh Nguyễn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Ngày 6/4, tại khu Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn, xã Tiến Thắng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã long trọng diễn ra Lễ đón nhận Quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2025.

  • Ninh Bình: Tổ chức Lễ hội Hoa Lư ấn tượng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc

    Ninh Bình: Tổ chức Lễ hội Hoa Lư ấn tượng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc

    Lễ hội Hoa Lư là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt của tỉnh Ninh Bình. Với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Lễ hội Hoa Lư có giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, đặc sắc, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân trong tỉnh và du khách thập phương.

  • Hội diều làng Bá Dương Nội sắp đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Hội diều làng Bá Dương Nội sắp đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Huyện Đan Phượng (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Hội diều làng Bá Dương Nội và Bằng công nhận danh hiệu nghề truyền thống Hà Nội "Nghề làm diều sáo làng Bá Dương Nội" tại xã Hồng Hà vào ngày 12/4.

  • Trai làng Trấn Vũ hào hứng tranh tài trong nghi lễ 'Kéo co ngồi'

    Trai làng Trấn Vũ hào hứng tranh tài trong nghi lễ 'Kéo co ngồi'

    Ngày 31/3 (Mùng 3 tháng 3 Âm lịch) tại Lễ hội đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội), nghi lễ “Kéo co ngồi”, di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo người dân và du khách thập phương.

  • Góp phần đưa nghệ thuật Lân Sư Rồng Việt Nam sánh vai với bạn bè quốc tế

    Góp phần đưa nghệ thuật Lân Sư Rồng Việt Nam sánh vai với bạn bè quốc tế

    Ngày 30/3, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố quyết định về việc Nghệ thuật Lân Sư Rồng của người Hoa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đồng thời công bố quyết định xếp hạng 7 di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố.

  • Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội điện Huệ Nam'

    Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội điện Huệ Nam'

    Ngày 30/3, tại di tích Nghinh Lương đình, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Huế tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Lễ hội điện Huệ Nam”.

  • Trình UNESCO đưa 'Võ cổ truyền Bình Định' vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại

    Trình UNESCO đưa 'Võ cổ truyền Bình Định' vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại

    Tại văn bản số 2589/VPCP-KGVX ngày 28/3/2025, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đồng ý trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đưa Di sản văn hóa phi vật thể “Võ cổ truyền Bình Định” vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Khai hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam

    Khai hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam

    Tối 19/3, tại thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ đón Bằng UNESCO ghi danh “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam” vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và khai hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2025.

  • Hòa Bình bảo tồn, lưu giữ những giá trị đặc sắc của Mo Mường

    Hòa Bình bảo tồn, lưu giữ những giá trị đặc sắc của Mo Mường

    Mo Mường là một di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, phản ánh rõ thế giới quan, nhân sinh quan độc đáo của dân tộc Mường Hòa Bình. Đồng thời, phản ánh đậm nét đặc trưng văn hóa của người Mường và có ý nghĩa giáo dục đối với cộng đồng. Tất cả những giá trị về lịch sử loài người, bài học về đời sống cộng đồng, những tri thức văn hóa dân gian… được thêu dệt bằng màu sắc huyền thoại và dưới nhiều góc độ phản ánh trong Mo Mường cần được trân trọng, bảo tồn và lưu giữ.

  • Độc đáo nghệ thuật trang trí cây nêu của đồng bào Co, Quảng Ngãi

    Độc đáo nghệ thuật trang trí cây nêu của đồng bào Co, Quảng Ngãi

    Mỗi đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi đều có cách trang trí cây nêu riêng. Trong đó, nghệ thuật trang trí cây nêu của cộng đồng người Co ở huyện Trà Bồng có nét đặc sắc riêng, vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cây nêu của đồng bào Co ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với lễ hội ăn trâu – một sinh hoạt văn hóa dân gian nổi bật hàng ngàn năm nay.