Tags:

Vùng kinh tế

  • Giá trị trung bình Chỉ số Cải cách hành chính của 6 vùng kinh tế - xã hội qua các năm

    Giá trị trung bình Chỉ số Cải cách hành chính của 6 vùng kinh tế - xã hội qua các năm

    Năm 2024, 6/6 vùng kinh tế - xã hội đều có giá trị trung bình Chỉ số CCHC đạt trên 80% và đều tăng trưởng cao hơn so với năm 2023.

  • Sắp hết hạn thi công, đường gần 2.000 tỷ đồng vẫn chưa bàn giao xong mặt bằng

    Sắp hết hạn thi công, đường gần 2.000 tỷ đồng vẫn chưa bàn giao xong mặt bằng

    Nhằm kiện toàn hạ tầng giao thông, kết nối thành phố Mỹ Tho - đô thị trung tâm tỉnh với các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Tiền Giang đầu tư gần 2.000 tỷ đồng triển khai dự án Đường giao thông hai bên bờ sông Bảo Định (thành phố Mỹ Tho); trong đó, vốn từ ngân sách Trung ương là 1.350 tỷ đồng, còn lại là vốn đối ứng của tỉnh.

  • Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài cuối: Động lực bứt phá mạnh mẽ

    Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài cuối: Động lực bứt phá mạnh mẽ

    Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Bình Dương đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, từ vùng đất bom đạn trở thành trung tâm công nghiệp - đô thị hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ dấu ấn kiên cường trong kháng chiến đến những bước phát triển thần tốc trong thời kỳ đổi mới, Bình Dương không ngừng khẳng định vị thế của mình bằng tinh thần “dám nghĩ, dám làm” và khát vọng bứt phá, nâng cao chất lượng tăng trưởng, hướng tới mô hình phát triển bền vững, tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những đầu tàu kinh tế của cả nước.

  • Xây dựng Bắc Trung Bộ trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm

    Xây dựng Bắc Trung Bộ trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm

    Ngày 11/3, tại thành phố Huế, Cụm thi đua các tỉnh, thành phố Bắc Trung Bộ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2024.

  • Công bố kết quả nghiên cứu quốc gia về bình đẳng giới

    Công bố kết quả nghiên cứu quốc gia về bình đẳng giới

    Ngày 11/3, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học công bố kết quả nghiên cứu quốc gia về bình đẳng giới. Hội thảo nhằm chia sẻ kết quả đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tổng thể về bình đẳng giới phục vụ phát triển bền vững” do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực hiện; qua đó, phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong 7 lĩnh vực trọng yếu: Chính trị, lãnh đạo, quản lý; giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ; kinh tế, lao động - việc làm; chăm sóc sức khỏe; gia đình; phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới; ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, thảm họa môi trường. Nghiên cứu dựa trên khảo sát 9.094 người tại 6 vùng kinh tế - xã hội trên cả nước trong năm 2024; từ đó, cung cấp luận cứ khoa học đánh giá việc thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam về bình đẳng giới, đồng thời đưa ra khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.

  • Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài cuối: Động lực bứt phá mạnh mẽ

    Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài cuối: Động lực bứt phá mạnh mẽ

    Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Bình Dương đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, từ vùng đất bom đạn trở thành trung tâm công nghiệp - đô thị hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Các địa phương Đông Nam Bộ phấn đấu hoàn thành mục tiêu tăng trưởng hai con số

    Các địa phương Đông Nam Bộ phấn đấu hoàn thành mục tiêu tăng trưởng hai con số

    Theo Nghị quyết số 25/NQ-CP về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ có 3 tỉnh nằm trong 18 địa phương được Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng GRDP hai con số và không có địa phương nào tăng trưởng dưới 8%.

  • Tín hiệu khả quan thu hút đầu tư FDI tại vùng Đông Nam Bộ

    Tín hiệu khả quan thu hút đầu tư FDI tại vùng Đông Nam Bộ

    Trong gần hai tháng đầu năm 2025, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ đang ghi nhận những tín hiệu tích cực về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và được dự báo tiếp tục là điểm đến hàng đầu cả nước của dòng vốn nước ngoài.

  • Thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu vùng Đông Nam Bộ

    Thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu vùng Đông Nam Bộ

    Nằm ở vị trí thuận lợi là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, Đông Nam Bộ có nhiều lợi thế để thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu. Các tỉnh, thành trong vùng đã và đang phát triển các sản phẩm chủ lực, xây dựng các cơ chế hợp tác chặt chẽ, nâng cấp, phát triển hạ tầng giao thông, dịch vụ logistics, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

  • Phát triển các tuyến du lịch có lợi thế nhằm thu hút du khách 

    Phát triển các tuyến du lịch có lợi thế nhằm thu hút du khách 

    Bình Phước là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ - năng động và phát triển phía Nam; có vị trí địa lý chiến lược, các tuyến giao thông kết nối thuận lợi và giữ vai trò quan trọng. Đồng thời là cửa ngõ kết nối, giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên và Campuchia - Lào - Thái Lan.

  • Đầu tư thông tuyến nối cao tốc Bắc - Nam đến cảng Cà Ná

    Đầu tư thông tuyến nối cao tốc Bắc - Nam đến cảng Cà Ná

    Để tạo động lực phát triển các dự án quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Ninh Thuận thống nhất điều chỉnh quy mô dự án, tiếp tục đầu tư thông tuyến tại điểm đầu khu công nghiệp Cà Ná đến Cảng biển tổng hợp Cá Ná (huyện Thuận Nam) với chiều dài 8,2 km, nâng tổng chiều dài tuyến từ nút giao thông cao tốc Bắc - Nam đến Quốc lộ 1 vào Cảng biển tổng hợp Cà Ná dài 23 km.

  • Tổng Bí thư Tô Lâm: Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt

    Tổng Bí thư Tô Lâm: Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt

    Tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau vào chiều 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế về biển, đảo, hệ sinh thái rừng ngập mặn; đẩy mạnh hợp tác, liên kết chặt chẽ với 3 địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm nói riêng và các địa phương khác nói chung trong việc hoạch định chiến lược, huy động nguồn lực, cùng phát triển, cùng chia sẻ thành quả phát triển.

  • Nhiều giải pháp tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công

    Nhiều giải pháp tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công

    Là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đến thời điểm này, Đông Nam Bộ đang có mức giải ngân thấp hơn bình quân cả nước do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.

  • Chặn đà suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản

    Chặn đà suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản

    Nhằm tránh tình trạng suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản, tỉnh Ninh Bình đã đẩy mạnh các hoạt động tăng cường bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản. Qua đó, không chỉ góp phần giữ cân bằng hệ sinh thái mà còn quản lý, khai thác có hiệu quả vùng kinh tế ven biển của địa phương và tạo sinh kế, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân.

  • Sớm đưa dự án giao thông trọng điểm về đích

    Sớm đưa dự án giao thông trọng điểm về đích

    Cùng với các dự án cao tốc Bắc - Nam đang chạy đua tiến độ thì các dự án Vành đai 4 Thủ đô, Vành đai 5 và dự án đường liên kết vùng cũng đang được các tỉnh, thành nỗ lực tháo gỡ khó khăn, sớm đưa dự án về đích nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững của Thủ đô cũng các như vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Thực tế hiện nay, các đại dự án giao thông này vẫn còn gặp những khó khăn, thách thức đang là “điểm nghẽn” cản trở tiến độ.

  • Hợp long cầu Chợ Gạo trên trục đường dọc sông Tiền

    Hợp long cầu Chợ Gạo trên trục đường dọc sông Tiền

    Chiều 12/10, các đơn vị thi công đã đổ mẻ bê tông cuối cùng hợp long thành công cầu Chợ Gạo trên trục đường tỉnh 864 (đường dọc sông Tiền) kết nối vùng kinh tế phía Tây với vùng Trung tâm và vùng phía Đông tỉnh Tiền Giang.

  • Khát vọng đưa vùng đất khô hạn Thuận Nam trở thành vùng kinh tế trọng điểm

    Khát vọng đưa vùng đất khô hạn Thuận Nam trở thành vùng kinh tế trọng điểm

    Huyện Thuận Nam (tỉnh Ninh Thuận) được thành lập ngày 1/10/2009 theo Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ.

  • Nâng cao năng lực thu hút đầu tư từ cải biến nội lực - Bài 1: Long An phát huy lợi thế

    Nâng cao năng lực thu hút đầu tư từ cải biến nội lực - Bài 1: Long An phát huy lợi thế

    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp TP Hồ Chí Minh, Long An có hoạt động phát triển kinh tế khá sôi động. Nỗ lực cải thiện, nâng cao điểm số và vị trí trên bảng xếp hạng các chỉ số năng lực cạnh tranh, cải cách hành chính, tỉnh cho thấy nhiều ưu thế vượt trội, tăng sức hút đầu tư.

  • Thị trường lao động tiếp tục chuyển biến tích cực

    Thị trường lao động tiếp tục chuyển biến tích cực

    Dù còn nhiều thách thức nhưng thị trường lao động tại các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang tiếp tục ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực.

  • Xây dựng Chiến lược về lao động việc làm gắn với định hướng phát triển của địa phương

    Xây dựng Chiến lược về lao động việc làm gắn với định hướng phát triển của địa phương

    Là vùng kinh tế năng động của cả nước, Đông Nam Bộ thu hút lượng lớn lao động đến làm việc. Có chiến lược về lao động việc làm, dự báo cung - cầu lao động, tăng kênh kết nối để người lao động, nhà tuyển dụng “gặp nhau” là giải pháp nhiều địa phương trong vùng triển khai, tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ và cả nước.