Tags:

Viện nghiên cứu kinh tế

  • Chuyên gia đánh giá hợp tác ASEAN - Nhật Bản còn rất nhiều tiềm năng

    Chuyên gia đánh giá hợp tác ASEAN - Nhật Bản còn rất nhiều tiềm năng

    Ngày 14/12, Chủ tịch Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA), Giáo sư Tetsuya Watanabe nhận định có nhiều lĩnh vực hợp tác tiềm năng giữa Nhật Bản và Hiệp hội các quốc Đông Nam Á (ASEAN), cũng như giữa Nhật Bản và Việt Nam.

  • Triển vọng ASEAN và Nhật Bản định hình tương lai về khử carbon và công nghệ kỹ thuật số

    Triển vọng ASEAN và Nhật Bản định hình tương lai về khử carbon và công nghệ kỹ thuật số

    Chủ tịch Viện nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) Tetsuya Watanabe bày tỏ hy vọng rằng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Nhật Bản sẽ cùng nhau giải quyết các thách thức chính với tư cách là những đối tác thực sự.

  • Những cú sốc liên tiếp đối với đầu tàu kinh tế châu Âu

    Những cú sốc liên tiếp đối với đầu tàu kinh tế châu Âu

    Theo báo cáo mới nhất của Viện nghiên cứu kinh tế Đức (IW), nền kinh tế nước này đang phải chống chịu với môi trường bất lợi. Ngoài các cuộc khủng hoảng địa kinh tế, các cú sốc dai dẳng về chi phí và nhu cầu toàn cầu yếu cũng đang gây ra hậu quả lớn cho nền kinh tế đầu tàu châu Âu. Theo dự báo cho năm nay, kinh tế toàn cầu sẽ chỉ tăng trưởng nhẹ ở mức 2,5%. Điều này đang khiến lĩnh vực ngoại thương của Đức cảm nhận rõ được những tác động bất lợi.

  • Anh đối mặt nguy cơ suy thoái kinh tế 

    Anh đối mặt nguy cơ suy thoái kinh tế 

    Theo phóng viên TTXVN tại London, Viện Nghiên cứu kinh tế và xã hội quốc gia (NIESR) - một cơ quan tư vấn chính sách độc lập -  ngày 9/8 đã công bố một báo cáo về triển vọng kinh tế, trong đó dự báo Anh đang đối mặt với viễn cảnh “đánh mất” tăng trưởng kinh tế trong 5 năm và có 60% khả năng rơi vào suy thoái từ cuối năm 2024.

  • Chuyên gia Nga nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS 1982

    Chuyên gia Nga nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS 1982

    Nhân 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) được chính thức mở ký, (10/12/1982), phóng viên TTXVN tại Liên bang Nga đã có cuộc trao đổi với ông Pavel Gudev - Chuyên gia Luật biển quốc tế, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế quốc gia  thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga về vai trò của UNCLOS 1982 trong giải quyết các tranh chấp về biển.

  • Ứng phó với tình trạng già hóa dân số nhanh ở Việt Nam

    Ứng phó với tình trạng già hóa dân số nhanh ở Việt Nam

    Ngày 16/9, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính trị thế giới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề "Ảnh hưởng của già hóa dân số đến phát triển kinh tế".

  • ASEAN tổ chức đối thoại chính sách về thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

    ASEAN tổ chức đối thoại chính sách về thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

    Ban thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) vừa tổ chức Đối thoại chính sách đa bên về thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn khu vực.

  • Nguy cơ mất an ninh lương thực tại Brazil cao nhất từ trước tới nay

    Nguy cơ mất an ninh lương thực tại Brazil cao nhất từ trước tới nay

    Quỹ Getulio Vargas (FGV) thuộc Viện nghiên cứu kinh tế Brazil (IBRE) ngày 25/5 công bố báo cáo cho thấy, quốc gia Mỹ Latinh này đang phải đối mặt với nguy cơ mất an ninh lương thực nghiêm trọng, khi tỷ lệ người dân không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho bản thân và gia đình vào một số thời điểm trong vòng 12 tháng đã tăng lên mức cao kỷ lục là 36% trong năm 2021, so với 30% của năm 2019.

  • Công bố Báo cáo đánh giá một năm thực hiện Hiệp định EVFTA

    Công bố Báo cáo đánh giá một năm thực hiện Hiệp định EVFTA

    Chiều 3/11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) phối hợp với Viện Konrad - Adenauer Stiftung (KAS) tại Việt Nam tổ chức hội thảo trực tuyến Công bố Báo cáo đánh giá một năm thực hiện EVFTA.

  • Đông Nam Á và giá trị kinh tế khổng lồ nếu kiểm soát biến đổi khí hậu thành công

    Đông Nam Á và giá trị kinh tế khổng lồ nếu kiểm soát biến đổi khí hậu thành công

    Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong (Trung Quốc), Viện nghiên cứu kinh tế Deloitte vừa công bố báo cáo điều tra “Bước ngoặt Đông Nam Á”, tập trung nghiên cứu cách thức kiềm chế tình trạng nóng lên toàn cầu, khai thác cơ hội khử carbon để xuất khẩu, tranh thủ thu được giá trị kinh tế khổng lồ của khu vực Đông Nam Á. 

  • Một số tổ chức hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam

    Một số tổ chức hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam

    Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2021 vừa được Standard Chartered và ADB điều chỉnh giảm lần lượt 0,2 và 0,9 điểm phần trăm so với trước. Còn Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VERP) dự báo: GDP Việt Nam ở mức 4,5 - 5,1% nếu COVID-19 được kiểm soát cuối quý 3/2021; tiêm chủng được triên khai nhanh chóng.

  • KERI: Khoảng 25% các công ty ở Hàn Quốc không trả được tiền lãi 

    KERI: Khoảng 25% các công ty ở Hàn Quốc không trả được tiền lãi 

    Viện Nghiên cứu Kinh tế Hàn Quốc (KERI) ngày 5/4 cho biết, gần 25% doanh nghiệp ở nước này không trả được lãi cho các khoản nợ của họ trong năm 2020 mặc dù tổng thu nhập của công ty tăng.

  • Hàn Quốc có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất trong OECD

    Hàn Quốc có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất trong OECD

    Viện nghiên cứu Kinh tế Hàn Quốc (KERI) thuộc Liên đoàn Công nghiệp Hàn Quốc (FKI) ngày 3/3 công bố số liệu cho biết tổng tỷ lệ sinh của Hàn Quốc đã giảm từ 4,53 trẻ năm 1970 xuống 0,98 trẻ năm 2018, mức giảm trung bình 3,1%/năm, tốc độ giảm nhanh nhất trong số các nước thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

  • Hội thảo về tin giả và xử lý thông tin sai lệch tại ASEAN

    Hội thảo về tin giả và xử lý thông tin sai lệch tại ASEAN

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 20/1, Ban Thư ký ASEAN (ASEC) phối hợp với Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) đã tổ chức hội thảo chuyên đề “Tin giả: Xử lý thông tin sai lệch tại ASEAN” với các diễn giả đến từ Việt Nam, Philippines và công ty ByteDance - chủ sở hữu ứng dụng đình đám TikTok.

  • DIW: Nền kinh tế Đức không thể sớm thoát khỏi khủng hoảng

    DIW: Nền kinh tế Đức không thể sớm thoát khỏi khủng hoảng

    Trái ngược với nhiều nhận định được các chuyên gia kinh tế và giới chính trị đưa ra trước đây, nhà kinh tế học Marcel Fratzscher, Chủ tịch Viện nghiên cứu kinh tế Đức (DIW), cảnh báo không nên quá ảo tưởng vào sự phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế Đức trong năm nay.

  • Đưa hộ nông dân nhỏ vào chuỗi giá trị

    Đưa hộ nông dân nhỏ vào chuỗi giá trị

    Ngày 19/11, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức diễn đàn Nông nghiệp Mùa Thu 2020 với chủ đề "Định hướng chính sách nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19".

  • Nền kinh tế Đức sẽ thiệt hại khoảng 19,3 tỷ euro do đợt phong tỏa thứ hai

    Nền kinh tế Đức sẽ thiệt hại khoảng 19,3 tỷ euro do đợt phong tỏa thứ hai

    Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn dự báo của Viện Nghiên cứu Kinh tế Đức (DIW) cho biết, đợt phong tỏa lần thứ 2 để ngăn chặn sự lây lan mạnh của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế này thiệt hại khoảng 19,3 tỷ euro, sản lượng kinh tế sẽ giảm 55% trong một quý.

  • Việt Nam tổ chức Diễn đàn Kết nối ASEAN lần thứ 11

    Việt Nam tổ chức Diễn đàn Kết nối ASEAN lần thứ 11

    Với sự hỗ trợ của Ban Thư ký ASEAN và Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA), ngày 28/8, Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam tại ASEAN đã tổ chức Diễn đàn Kết nối ASEAN lần thứ 11.

  • Dự báo kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng âm trong năm 2020

    Dự báo kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng âm trong năm 2020

    Ngày 6/8, Viện Nghiên cứu kinh tế LG (LGERI) đã đưa ra dự báo rằng nền kinh tế Hàn Quốc sẽ suy giảm 1% trong năm 2020 so với năm ngoái do tác động của đại dịch COVID-19. Con số tăng trưởng dự kiến do LGERI được công bố lần này thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng dương 1,8% được đưa ra hồi tháng 9 năm ngoái.

  • Chống thất thu thuế đối với thương mại điện tử

    Chống thất thu thuế đối với thương mại điện tử

    Chống thất thu thuế đối với thương mại điện tử là nội dung chính của hội thảo công bố kết quả nghiên cứu "Trốn và tránh thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp FDI tại Việt Nam" do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 28/4.