Tags:

Viêm tai

  • Viêm tai giữa - một trong những hệ quả của bệnh nhiễm phế cầu

    Viêm tai giữa - một trong những hệ quả của bệnh nhiễm phế cầu

    Theo các bác sĩ, rất nhiều phụ huynh bỏ qua và đánh giá thấp bệnh viêm tai giữa của trẻ nhỏ, thế nhưng đây là một trong những gánh nặng của căn bệnh nhiễm phế cầu gây ra. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.

  • Rafael Nadal vượt qua chứng viêm tai, Bouchard bất ngờ thắng Kerber bị chấn thương

    Rafael Nadal vượt qua chứng viêm tai, Bouchard bất ngờ thắng Kerber bị chấn thương

    Được ban tổ chức giải Madrid mở rộng "ưu tiên" cho nghỉ dưỡng sức thêm 1 ngày mới phải thi đấu trận vòng 2 do bị viêm tai, Rafael Nadal không quá khó khăn để vượt qua tay vợt Fabio Fognini. Một loạt các tay vợt hạt giống khác ở cả giải nam và nữ cũng dễ dàng đi tiếp vào vòng trong.

  • Dễ viêm tai ngoài do dùng bông ráy tai không đúng cách

    Dễ viêm tai ngoài do dùng bông ráy tai không đúng cách

    Sử dụng bông ráy tai không đúng cách có thể đẩy chất dơ hay ráy tai vào bên trong ống tai dễ khiến cho bệnh viêm tai ngoài phát sinh.

  • Để trẻ hấp thu dinh dưỡng tốt nhất

    Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ khó tiêu hóa. Ví dụ, trẻ bị các bệnh cấp tính như viêm hô hấp, viêm tai, nhiễm trùng tiêu hóa, tiêu chảy cấp, loạn khuẩn đường ruột... thậm chí cả các rối loạn sinh lý (như mọc răng) hay rối loạn do can thiệp (như chủng ngừa) thường khó hấp thu dinh dưỡng.

  • Tăng khả năng phòng bệnh đường hô hấp nhờ... chó mèo

    Tăng khả năng phòng bệnh đường hô hấp nhờ... chó mèo

    Trẻ em làm bạn với những chú chó nuôi trong nhà thường ít bị mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên (viêm tai, mũi, họng) hơn những trẻ nhỏ khác. Đây là kết quả nghiên cứu của các chuyên gia thuộc trường đại học y khoa Kuopio, Phần Lan đã được công bố trên Tạp chí Nhi khoa của Mỹ số ra ngày 9/7.

  • Phòng bệnh hô hấp cho trẻ nhỏ

    Phòng bệnh hô hấp cho trẻ nhỏ

    Khi thời tiết lạnh và khô, trẻ thường hay bị khô niêm mạc mũi, họng. Vì vậy, trẻ dễ bị viêm nhiễm, ho, chảy nước mũi xanh, sốt thậm chí bị viêm đường hô hấp trên, viêm tai giữa.