Phi hành gia NASA, Frank Rubio vừa trở về sau kỷ lục 371 ngày trên trạm ISS, nhưng chuyến đi có thể đã làm thay đổi cơ, não, gien và thậm chí cả vi khuẩn sống trong ruột của anh.
Deinococcus radiodurans được ghi danh trong sách kỷ lục Guinness thế giới là “vi khuẩn sống dai nhất hành tinh”.
Sức khỏe đường ruột ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch của cơ thể. Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng các vi khuẩn sống trong ruột non của con người nếu mất cân bằng có thể dẫn tới nguy cơ bị mắc hội chứng COVID kéo dài sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2.
Các nhà khoa học đã xác định được trên 70.000 loại virus chưa từng được biết tới trong ruột con người và ký sinh trên các vi khuẩn sống ở đó. Tuy nhiên, tác động của các virus này tới cơ thể con người vẫn là điều bí ấn.
Các nhà khoa học đã tìm thấy những cộng đồng vi khuẩn sinh sôi phát triển mạnh trong các túi nước biển nằm dưới lãnh nguyên Bắc Cực 6 mét. Một số túi nước biển này nguyên vẹn trong suốt 50.000 năm qua.
Chủng vi khuẩn Staphylococcus epidermidis thường sống ký sinh trên da người, có thể ngăn chặn sự phát triển của một số dạng ung thư.
Theo phi hành gia người Nga Anton Shkaplerov, việc tìm thấy vi khuẩn sống trên bề mặt của Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) có thể là một bằng chứng cho thấy khả năng tồn tại sự sống ngoài hành tinh.