Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 2/10, Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) cho biết sẽ cấp khoản kinh phí ban đầu là 13 triệu USD trong khuôn khổ sáng kiến Phục hồi Ukraine.
Ngày 19/2, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cam kết nước này sẽ tiếp tục cung cấp viện trợ cho quá trình tái thiết ở Ukraine trong bối cảnh cuộc xung đột tại quốc gia này chuẩn bị bước sang năm thứ ba.
Ngày 11/4, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cho biết các tổ chức tài chính sẵn sàng góp phần giúp Ukraine tái thiết sau xung đột, song cần thêm hỗ trợ từ các nước phương Tây.
Đức sẵn sàng sử dụng hàng tỷ euro tài sản bị đóng băng của Nga để giúp Ukraine tái thiết miễn là các vấn đề pháp lý có thể được giải quyết và các đồng minh đồng thuận.
Ngày 5/12, Hội đồng Thương mại và Công nghệ Mỹ-Liên minh châu Âu (EU) cho biết Mỹ và EU cam kết tiếp tục hỗ trợ Ukraine tái thiết và bảo vệ cơ sở hạ tầng.
Báo Augsburger Allgemeine của Đức dẫn các nguồn tin từ Bộ Phát triển ngày 22/4 đưa tin nước này sẽ cung cấp thêm 37 triệu euro nhằm giúp Ukraine tái thiết sau xung đột.
Ngày 8/1, Thủ tướng Ukraine Arseni Yaseniuk đang thăm Đức đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng chủ nhà Angela Merkel nhằm kêu gọi sự hỗ trợ lớn hơn của Đức đối với công cuộc tái thiết miền Đông Ukraine.
Nga sẽ tiếp tục cung cấp viện trợ nhân đạo cho miền Đông Nam Ukraine, song trách nhiệm khôi phục các tòa nhà, nhà máy và cơ sở hạ tầng bị tàn phá là thuộc về Kiev.
Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier cảnh báo các bên xung đột ở Ukraine về nguy cơ chia cắt đất nước này.