Tags:

Tỷ lệ nội địa hóa

  • Mỹ ban hành quy định mới về hệ thống trạm sạc xe điện

    Mỹ ban hành quy định mới về hệ thống trạm sạc xe điện

    Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 15/2, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ban hành bộ quy định mới về hệ thống trạm sạc xe điện quốc gia, trong đó yêu cầu các trạm sạc phải được lắp ráp tại các nhà máy ở Mỹ và tỷ lệ nội địa hóa của các trạm sạc phải đạt mức 55% vào năm 2024.

  • Toyota Việt Nam xuất xưởng xe Veloz Cross và Avanza Premio

    Toyota Việt Nam xuất xưởng xe Veloz Cross và Avanza Premio

    Sau gần 1 năm nhập khẩu về phân phối, chiều 28/12, Công ty ô tô Toyota Việt Nam đã xuất xưởng 2 mẫu xe Veloz Cross và Avanza Premio trong dây chuyền sản xuất và lắp ráp ở tỉnh Vĩnh Phúc nhằm chủ động hơn nguồn cung, góp phần gia tăng tỷ lệ nội địa hóa theo định hướng của Chính phủ.

  • Phát triển ngành cơ khí gắn với nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tích hợp công nghệ cao

    Phát triển ngành cơ khí gắn với nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tích hợp công nghệ cao

    Với khoảng 30.000 doanh nghiệp cơ khí đang hoạt động, doanh thu toàn ngành đạt hơn 1,7 triệu tỷ đồng và tạo việc làm cho trên 1,2 triệu lao động, ngành cơ khí đã bước đầu hình thành được một số doanh nghiệp có tiềm năng phát triển ngang tầm khu vực.

  • Bãi bỏ quy định tỷ lệ nội địa hóa ô tô để phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế

    Bãi bỏ quy định tỷ lệ nội địa hóa ô tô để phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế

    Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô ở Việt Nam sẽ được bãi bỏ từ ngày 1/10/2022 do không còn phù hợp với thực tiễn phát triển của ngành công nghiệp sản xuất ô tô trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

  • Bãi bỏ 3 văn bản quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa ô tô từ 1/10/2022

    Bãi bỏ 3 văn bản quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa ô tô từ 1/10/2022

    Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 11/2022/TT-BKHCN bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2022.

  • Cần ‘cú hích’ từ chính sách để phát triển công nghiệp ô tô

    Cần ‘cú hích’ từ chính sách để phát triển công nghiệp ô tô

    Ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam hiện mới chỉ tham gia vào phân khúc thấp; giá bán xe vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực; tỷ lệ nội địa hóa đối với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi còn thấp hơn mục tiêu đề ra...

  • Công nghiệp hỗ trợ - ‘chìa khóa’ để ngành da giày hội nhập

    Công nghiệp hỗ trợ - ‘chìa khóa’ để ngành da giày hội nhập

    Để được hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA, sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng quy định hàm lượng xuất xứ nguyên phụ liệu. Trong khi đó, tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu của ngành da giày còn thấp. Do đó, về dài hạn, công nghiệp hỗ trợ nội địa vẫn là lĩnh vực cần được tập trung phát triển nếu ngành da giày muốn bứt phá mạnh mẽ trong EVFTA.

  • Vingroup hoàn thành việc sản xuất 2 mẫu máy thở phục vụ cho việc điều trị hậu quả của đại dịch COVID-19

    Vingroup hoàn thành việc sản xuất 2 mẫu máy thở phục vụ cho việc điều trị hậu quả của đại dịch COVID-19

    HÀ NỘI, VIỆT NAM – Media OutReach – Ngày 28 tháng 4 năm 2020 – Sau hơn 3 tuần kể từ khi công bố kế hoạch sản xuất máy thở phục vụ công tác điều trị các bệnh nhân bị nhiễm VIRUS Corona chủng mới (COVID- 19), Tập đoàn Vingroup đã hoàn thành việc sản xuất và chuẩn bị giới thiệu ra thị trường hai mẫu máy thở xâm nhập với tỷ lệ nội địa hóa cao: VFS-410 và VFS-510. Với sự hỗ trợ tích cực của các Bộ, ban, ngành, các chuyên gia y tế và Hãng Medtronic (Mỹ), máy thở VFS-410 và VFS-510 đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và giá trị sử dụng lâu dài trong việc điều trị bệnh nhân trong thời kỳ hậu COVID -19.

  • Câu chuyện phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô

    Câu chuyện phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô

    Để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô và nâng tỷ lệ nội địa hóa cho ngành công nghiệp ô tô, nhiều ý kiến cho rằng, cần có chính sách thúc đẩy thị trường ô tô và nâng cao năng lực doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đáp ứng yêu cầu của chuỗi sản xuất toàn cầu.

  • THACO phát triển khu công nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô quy mô lớn

    THACO phát triển khu công nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô quy mô lớn

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa được xem là nền tảng và yêu cầu cấp thiết để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đồng thời tạo động lực kéo theo các ngành công nghiệp khác. Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng và cạnh tranh khốc liệt với xe nhập khẩu từ khu vực ASEAN và nhiều nước trên thế giới, việc đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ để gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, từng bước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu là hướng đi được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững. Hiện nay, Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) là một trong những doanh nghiệp tiên phong đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ với quy mô lớn nhất Việt Nam.

  • Thaco vừa ra mắt sản phẩm SUV 5 chỗ Mazda CX5 mới - sản phẩm thế hệ 6.5 của Mazda.

    Thaco vừa ra mắt sản phẩm SUV 5 chỗ Mazda CX5 mới - sản phẩm thế hệ 6.5 của Mazda.

    Theo ông Trần Bá Dương - Chủ tịch HĐQT THACO: “Thaco là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam có quy mô lớn nhất, doanh số và thị phần luôn dẫn đầu thị trường và là doanh nghiệp duy nhất đến thời điểm này sản xuất , phân phối đầy đủ các chủng loại ô tô (bao gồm: xe du lịch, xe bus, xe tải và xe chuyên dụng)với đầy đủ các phân khúc (từ trung cấp đến cao cấp) theo thương hiệu; xuyên suốt chuỗi giá trị từ nghiên cứu & phát triển sản phẩm (R&D) - Sản xuất - Phân phối - Bán lẻ dựa trên chiến lược “tham gia chuỗi giá trị toàn cầu”, phát triển công nghiệp hỗ trợ với tỷ lệ nội địa hóa trên 40% nhằm xuất khẩu xe và linh kiện phụ tùng cho thị trường Đông Nam Á”.

  • Tổng thống Mỹ để ngỏ nâng tỷ lệ nội địa hóa hàng 'Made in America'

    Tổng thống Mỹ để ngỏ nâng tỷ lệ nội địa hóa hàng 'Made in America'

    Chỉ có những sản phẩm có tỷ lệ nội địa hóa hơn 55% mới được gắn nhãn sản xuất tại Mỹ (Made in America) và tỷ lệ này có thể lên mức 75% hoặc thậm chí cao hơn trong tương lai.

  • Trường Hải nâng cao tỷ lệ nội địa hóa xuất khẩu sản phẩm ô tô và linh kiện phụ tùng

    Trường Hải nâng cao tỷ lệ nội địa hóa xuất khẩu sản phẩm ô tô và linh kiện phụ tùng

    Hiện nay, việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa trong các ngành công nghiệp cũng như tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu đang là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam. Đối với lĩnh vực ô tô, nội địa hóa được hiểu là hoạt động nhằm gia tăng tỷ lệ giá trị sản xuất trong nước cho ô tô và các loại linh kiện phụ tùng để thay thế phần giá trị nhập khẩu.

  • Đàm phán NAFTA: Mexico nêu đề xuất mới về tỷ lệ nội địa hóa ôtô

    Đàm phán NAFTA: Mexico nêu đề xuất mới về tỷ lệ nội địa hóa ôtô

    Trong tiến trình đàm phán về sửa đổi Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) gồm Mexico, Mỹ và Canada, ngày 8/5, các nhà đàm phán Mexico đã nêu đề xuất về tỷ lệ nội địa hóa đối với sản phẩm ôtô tại Bắc Mỹ là 70%, thấp hơn 5% so với yêu cầu của phía Mỹ.

  • Giá trị xuất khẩu linh kiện phụ tùng Thaco năm 2017 tăng 138% so với năm 2016

    Giá trị xuất khẩu linh kiện phụ tùng Thaco năm 2017 tăng 138% so với năm 2016

    Phát triển công nghiệp ô tô đồng thời phát triển công nghiệp hỗ trợ song hành đã tạo cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam cơ hội nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.

  • Xe máy nội địa hóa 80%, ô tô đến bao giờ?

    Xe máy nội địa hóa 80%, ô tô đến bao giờ?

    GS Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, ngành sản xuất xe máy đã gần như tự chủ được nguồn cung nguyên vật liệu trong nước, trong khi tỷ lệ nội địa hóa của ngành ô tô còn khá thấp.

  • Đồng hồ Thụy Sĩ nâng tỷ lệ nội địa hóa tối thiểu lên 60%

    Đồng hồ Thụy Sĩ nâng tỷ lệ nội địa hóa tối thiểu lên 60%

    Năm 2017, sau hơn 10 năm vận động hành lang và làm nóng nghị trường quốc hội Thụy Sĩ bằng các cuộc thảo luận, các hãng đồng hồ Thụy Sĩ đã có thêm một công cụ để bảo vệ danh tiếng của mình khi tỷ lệ nội địa hóa của đồng hồ Swiss made nay sẽ là tối thiểu 60%.

  •  Tháo gỡ khó khăn cho ngành công nghiệp hỗ trợ

    Tháo gỡ khó khăn cho ngành công nghiệp hỗ trợ

    Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ tạo ra giá trị gia tăng cao và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước. Nhưng đây là lĩnh vực Việt Nam còn thiếu và yếu, nên việc nâng cao nội lực cho doanh nghiệp để phát triển lĩnh vực này là vấn đề sống còn nhằm thúc đẩy tỷ lệ nội địa hóa và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

  • Ngành dệt may phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Ngành dệt may phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Ngành dệt may đang nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ một thị trường nước ngoài, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa nhằm đạt được các ưu đãi về thuế để tăng hiệu quả xuất khẩu khi Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) trong thời gian tới.

  • Xóa bỏ trở ngại để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

    Xóa bỏ trở ngại để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa

    Việc ưu tiên sử dụng nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị máy móc và các loại hàng hóa sản xuất trong nước không chỉ có ý nghĩa ngắn hạn mà còn có nhiều ý nghĩa lâu dài. Tuy nhiên, để hàng hóa trong nước mở rộng thị phần thì bản thân mỗi DN cần tập trung nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm.