Tags:

Tự chủ giáo dục

  •  Tự chủ giáo dục đại học, đổi mới chương trình, sách giáo khoa cần mang tính chiến lược

    Tự chủ giáo dục đại học, đổi mới chương trình, sách giáo khoa cần mang tính chiến lược

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 1/6, tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, vấn đề tự chủ giáo dục đại học, đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông... được các đại biểu Quốc hội quan tâm và thảo luận.

  • Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Phù hợp với chương trình mới

    Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Phù hợp với chương trình mới

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Phương án tổ chức thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025. Phương án này nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ với triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018 và lộ trình tự chủ giáo dục đại học.

  • Thí điểm thực hiện tự chủ giáo dục công lập - cần rõ ràng, minh bạch

    Thí điểm thực hiện tự chủ giáo dục công lập - cần rõ ràng, minh bạch

    Năm học 2022 - 2023, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) dự kiến sẽ thực hiện thí điểm 5 trường học công lập tự chủ 100% đối với khối lớp học đầu vào năm học mới. Các trường dự kiến sẽ tự chủ gồm: Trường Tiểu học Quang Trung, Trường Trung học Cơ sở Trọng Điểm và 3 Trường Mầm non Hạ Long, Hoa Hồng, Hoa Lan.

  • Cần coi học phí đối với người học là nguồn đầu tư lâu dài

    Cần coi học phí đối với người học là nguồn đầu tư lâu dài

    Sáng 25/7, đóng góp ý kiến về việc triển khai các nội dung về đổi mới giáo dục, các đại biểu Quốc hội cho rằng, Chính phủ cần có những quy định rõ ràng hơn, nhất là đối với vấn đề tự chủ giáo dục theo hướng thay đổi tư duy về tự chủ nhưng cũng phải thay đổi cả tư duy về quản lý nhà nước; đặc biệt, phải coi học phí đối với người học là nguồn đầu tư và theo thông lệ quốc tế, học phí bao giờ cũng bằng hai năm tiền lương sau khi tốt nghiệp.

  • Đẩy mạnh quyền tự chủ trong giáo dục phổ thông

    Đẩy mạnh quyền tự chủ trong giáo dục phổ thông

    Sau 10 năm thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, chất lượng giáo dục được nâng lên, nhưng chưa đồng đều. Các chuyên gia giáo dục cho rằng, cần đẩy mạnh tự chủ giáo dục phổ thông giai đoạn 10 năm tới.  

  • Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế

    Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế

    Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước các thập niên đầu của thế kỷ 21” đã diễn ra ngày 12/6, tại Hà Nội.

  • Cần gỡ bỏ mọi rào cản trong thực hiện giáo dục mở

    Cần gỡ bỏ mọi rào cản trong thực hiện giáo dục mở

    Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế” đã diễn ra ngày 16/5 tại Hà Nội, với sự tham dự của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng các chuyên gia, nhà quản lý và nhiều nhà khoa học đến từ các trường đại học, cao đẳng trong cả nước.

  • Bỏ biên chế giáo viên không quan trọng bằng nâng cao chất lượng giáo dục

    Bỏ biên chế giáo viên không quan trọng bằng nâng cao chất lượng giáo dục

    Tại phiên thảo luận của Quốc hội hôm qua (9/6) về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách 2017, nhiều đại biểu có ý kiến liên quan đến chủ trương xóa bỏ biên chế giáo viên và tự chủ giáo dục.