Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov, cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột tại Ukraine. Tuy nhiên, theo ông, Moskva không có lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục chiến dịch quân sự do phía Kiev vẫn từ chối đàm phán.
Ngày 30/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo sẽ tiến hành biện pháp quân sự và áp thuế thứ cấp đối với Iran nếu Tehran không đạt được thỏa thuận với Washington về chương trình hạt nhân của nước này.
Việc nhà lãnh đạo tối cao Iran, Đại giáo chủ Ali Khamenei từ chối đàm phán theo đề nghị của Tổng thống Mỹ Donald Trump về thỏa thuận hạt nhân có thể khiến mối quan hệ giữa hai bên thêm căng thẳng trong bối cảnh các cuộc giao tranh giữa Mỹ và Israel với các nhóm vũ trang thân Iran trong khu vực leo thang nguy hiểm trở lại.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Ngoại trưởng Iran Seyed Abbas Araghchi ngày 23/3 khẳng định nước này từ chối đàm phán trực tiếp với Mỹ trong điều kiện "áp lực tối đa" như hiện nay, đồng thời bác bỏ triển vọng khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 dưới hình thức ban đầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 24/8, Tổng tư lệnh quân đội Sudan Abdel Fattah al-Burhan cho biết lực lượng này không tham gia các cuộc đàm phán hòa bình tại Thụy Sĩ với nhóm bán quân sự Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF).
Chuyên gia Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng sai lầm của Tổng thống Zelensky trong việc từ chối đàm phán với Nga đã đẩy Ukraine vào ngõ cụt, và nếu không có giải pháp cụ thể, xung đột có thể bị đóng băng.
Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov cho biết phía Nga chưa bao giờ từ chối đàm phán, luôn duy trì sự cởi mở trong quá trình đàm phán.
Tổng thống Ukraine đã đưa ra một số tuyên bố khá bất ngờ về đàm phán với Nga, đáng chú ý là việc ông rời xa một số lập trường trước đây của mình. Nga cho rằng đây một tín hiệu tích cực so với việc từ chối đàm phán hoàn toàn.
Kế hoạch nêu rõ, Nga sẽ được cảnh báo rằng bất kỳ hành động từ chối đàm phán nào sẽ dẫn tới việc Mỹ tăng cường hỗ trợ Ukraine.
Azerbaijan đã bác bỏ tiến hành đàm phán hòa bình với Armenia tại Mỹ vì "nhận xét thiên vị" của Washington.
Cố vấn của quân đội Ukraine cho biết Kiev sẽ từ chối đàm phán với Nga và chiến đấu để khôi phục biên giới lãnh thổ năm 1991 - thời điểm nước này tách khỏi Liên Xô, tuyên bố độc lập.
Nga không từ chối các cuộc đàm phán với Ukraine và Moskva không nên bị gán cho là từ chối đàm phán vì thực tế là phía bên kia (Kiev) không muốn đối thoại ngay từ đầu.
Trong bài phát biểu trực tuyến ngày 21/9 tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky đã loại trừ khả năng đàm phán với Nga.
Bất chấp rủi ro về một chính phủ thân thiện với Nga hình thành ở Italy và giảm sự hỗ trợ từ Mỹ, Kiev tỏ ra không mặn mà với các cuộc đàm phán hòa bình.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 27/2 từ chối việc tổ chức đàm phán với Nga tại Belarus, đồng thời đề xuất một số địa điểm thay thế trong đó có Budapest và Vacsava.
Ukraine cho biết không từ chối đàm phán, nhưng không sẵn sàng trước các tối hậu thư của Nga.
Ngày 26/2, Điện Kremlin cho biết quân đội Nga đã nối lại các hoạt động trong chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine sau khi chính quyền Kiev từ chối đàm phán.
Ngày 21/7, Liên minh châu Âu (EU) khẳng định sẽ tìm kiếm các giải pháp sáng tạo để tháo gỡ những khó khăn phát sinh khi triển khai áp dụng Nghị định thư Bắc Ireland, nhưng sẽ không đàm phán lại thỏa thuận này như đề nghị mà Anh mới đưa ra.
Chính quyền quân sự chuyển tiếp ở CH Chad ngày 25/4 tuyên bố từ chối đàm phán với phiến quân "Mặt trận vì thay đổi và hoà hợp " (FACT), lực lượng bị cáo buộc gây ra cái chết của Tổng thống Idriss Deby Itno.
Ngày 6/10, người phát ngôn của phiến quân Taliban tuyên bố lực lượng này sẽ tiếp tục tấn công các binh sĩ Mỹ tại Afghanistan cho tới khi đạt được một thỏa thuận hòa bình với Washington. Taliban cũng từ chối đàm phán với Kabul dưới danh nghĩa chính phủ.