Tags:

Tổ tiên

  • Cộng đồng người Việt Nam tại Lào hướng về tổ tiên, nguồn cội trong dịp Rằm tháng Giêng

    Cộng đồng người Việt Nam tại Lào hướng về tổ tiên, nguồn cội trong dịp Rằm tháng Giêng

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 12/2, chùa Phật Tích ở thủ đô Viêng Chăn đã tổ chức Lễ Thượng nguyên, hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, Rằm tháng Giêng để hướng về tổ tiên, nguồn cội.

  • Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

    Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

    Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, theo phong tục truyền thống, mỗi gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thành kính dâng lên tổ tiên và các đấng thần linh, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính đối với những người đi trước và cầu mong một năm mới an lành, may mắn.

  •  Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Nét văn hóa độc đáo của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

    Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng có từ khi tổ tiên di cư đến nơi đây lập làng, lập bản và trở thành bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng có.

  • Nét đặc sắc trong lễ cúng tổ tiên ngày Tết của người Mường Hòa Bình

    Nét đặc sắc trong lễ cúng tổ tiên ngày Tết của người Mường Hòa Bình

    Lễ cúng tổ tiên trong những ngày Tết Nguyên đán của dân tộc Mường ở Hòa Bình là một trong những nét văn hóa tâm linh đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, tín ngưỡng, đồng thời phản ánh một phần bản sắc riêng biệt của cộng đồng người Mường nơi đây.

  • Mùa xuân nơi tà đạo lụi tàn

    Mùa xuân nơi tà đạo lụi tàn

    Khi hoa đào phai nở rộ khoe sắc trên Cao nguyên đá Đồng Văn, cũng là lúc mùa xuân ngập tràn trên những bản làng nơi biên giới Hà Giang. Năm nay, niềm vui xuân càng trọn vẹn khi toàn bộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao biên giới của huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã từ bỏ tà đạo, trở về với phong tục tập quán truyền thống của tổ tiên.

  • Tết Matariki - lễ hội kết nối trời, đất và con người

    Tết Matariki - lễ hội kết nối trời, đất và con người

    Tết của người Maori, thường được gọi là Matariki là sự kiện văn hóa quan trọng gắn liền với những giá trị thiêng liêng của người bản địa tại đất nước New Zealand. Sự kiện này không chỉ đánh dấu thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ, mà còn là dịp để người Maori tưởng nhớ tổ tiên, tri ân mẹ thiên nhiên và gắn kết các thành viên trong cộng đồng.

  • Không khí đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại một số quốc gia trên thế giới

    Không khí đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại một số quốc gia trên thế giới

    Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa nhiều quốc gia châu Á, thời điểm để sum họp, đoàn tụ gia đình, thăm viếng họ hàng, dâng hương tưởng nhớ tổ tiên và gửi đến nhau những lời chúc phúc đầu năm.

  • Không khí đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại một số quốc gia trên thế giới

    Không khí đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại một số quốc gia trên thế giới

    Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa nhiều quốc gia châu Á, thời điểm để sum họp, đoàn tụ gia đình, thăm viếng họ hàng, dâng hương tưởng nhớ tổ tiên và gửi đến nhau những lời chúc phúc đầu năm.

  • Tết của người Công giáo ở Nam Định

    Tết của người Công giáo ở Nam Định

    Hòa chung không khí đón Tết cổ truyền của dân tộc, đồng bào Công giáo tỉnh Nam Định cũng tất bật dọn dẹp, trang trí nhà cửa, cùng nhau sum họp, tưởng nhớ tổ tiên và cầu nguyện cho mọi nhà thịnh vượng, yên vui.

  • Tảo mộ, mời gia tiên cùng về đón Tết

    Tảo mộ, mời gia tiên cùng về đón Tết

    Mỗi dịp Tết đến xuân về, bên cạnh những chuẩn bị đón năm mới, người Việt còn có một phong tục đặc biệt không thể thiếu là: tảo mộ, mời gia tiên cùng về nhà ăn Tết. Những nén hương thơm, những giây phút lặng yên bên mộ phần không chỉ là sự tưởng nhớ mà còn là niềm tin vào một năm mới an lành, thịnh vượng, dưới sự che chở và phù hộ của tổ tiên, những người đã khuất.

  • Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Lì xì ngày đầu năm là nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt. Theo truyền thống, sáng mùng một Tết, các thành viên trong gia đình sẽ sum họp lại với nhau thắp hương tưởng nhớ tổ tiên và cùng nhau vui vầy ăn Tết. Trẻ nhỏ trao cho người lớn những lời chúc tốt đẹp. Ông bà, cha mẹ thì gửi đến trẻ trong nhà những phong bao lì xì đỏ để lấy lộc đầu năm.

  • Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết

    Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết

    Trong văn hóa tâm linh của người Việt, mâm ngũ quả ngày Tết giữ một vị trí quan trọng, thể hiện lòng thành kính với tổ tiên và đạo lý uống nước nhớ nguồn.

  • Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, những Kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Phát hiện hóa thạch tổ tiên 9 triệu năm tuổi của cá mập trắng lớn

    Phát hiện hóa thạch tổ tiên 9 triệu năm tuổi của cá mập trắng lớn

    Ngày 20/1, các nhà cổ sinh vật học ở Peru đã công bố hóa thạch 9 triệu năm tuổi của một loài cá mập có họ hàng với cá mập trắng lớn.

  • Hé lộ khuôn mặt của tổ tiên loài người chưa từng được biết đến

    Hé lộ khuôn mặt của tổ tiên loài người chưa từng được biết đến

    Các nhà khoa học đã tái tạo khuôn mặt của tổ tiên loài người cổ đại, có thể đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của chúng ta.

  • Adam và Eva: Tổ tiên chung của nhân loại dưới góc nhìn khoa học - Kỳ cuối

    Adam và Eva: Tổ tiên chung của nhân loại dưới góc nhìn khoa học - Kỳ cuối

    Một số nhà khoa học tin rằng có một cách để khoa học phù hợp với câu chuyện Kinh thánh về Adam và Eva.

  • Adam và Eva: Tổ tiên chung của nhân loại dưới góc nhìn khoa học - Kỳ 1

    Adam và Eva: Tổ tiên chung của nhân loại dưới góc nhìn khoa học - Kỳ 1

    Adam và Eva là một câu chuyện mà hầu hết các tín đồ Cơ đốc giáo đều quen thuộc. Theo Kinh thánh, Adam và Eva là người đàn ông và người phụ nữ đầu tiên trên Trái đất.

  • Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Đồng bào Mông ở Sơn La rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.

  • Làng hương Báo Ân rộn ràng vào vụ Tết

    Làng hương Báo Ân rộn ràng vào vụ Tết

    Những ngày này, tại làng nghề làm hương truyền thống thôn Báo Ân (xã Thạch Mỹ, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đang nhộn nhịp sản xuất để kịp cho ra những nén hương thơm phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Dưới bàn tay khéo léo, tỉ mỉ của những người thợ làng nghề truyền thống nơi đây, hương Báo Ân có mùi thơm ngọt, ấm, luôn được khách hàng gần xa lựa chọn để dâng lên bàn thờ tổ tiên dịp Tết.