Tags:

Tết thượng nguyên

  • Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Sáng 24/2 - đúng ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, ngôi chùa Việt Nam mang tên Cảnh Phước ở thủ đô Bangkok (Thái Lan) đông vui hơn thường lệ khi bà con kiều bào từ nhiều nơi cùng tới đây để dự lễ cầu an Tết Thượng nguyên – một trong những nghi thức cúng lễ đầu năm quan trọng trong văn hóa người Việt.

  • Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

  • Phủ Tây Hồ mở cửa đón khách dịp Tết Thượng nguyên

    Phủ Tây Hồ mở cửa đón khách dịp Tết Thượng nguyên

    Từ 9/2/2022, Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) - nơi thờ Công chúa Liễu Hạnh, một trong tứ bất tử trong tín ngưỡng của người Việt, mở cửa trở lại để phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân sau thời gian dài đóng cửa để phòng, chống dịch COVID-19.

  • Xu hướng sử dụng sản phẩm chay trong ngày Rằm tháng Giêng

    Xu hướng sử dụng sản phẩm chay trong ngày Rằm tháng Giêng

    Ngày Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên của người Việt, rất coi trọng khi ông bà ta có câu: "Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng" hay "Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng".

  • Đền, chùa Hà Nội vắng lặng trước ngày rằm tháng Giêng

    Đền, chùa Hà Nội vắng lặng trước ngày rằm tháng Giêng

    "Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng". Rằm tháng Giêng, hay còn được gọi là Tết Thượng Nguyên, là rằm đầu tiên trong năm mới theo lịch âm của người Việt, rất người người dân coi trọng. Khác hẳn những năm trước, rất đông người đi lễ chùa vào ngày rằm, năm nay, những ngôi đền, chùa nổi tiếng ở Hà Nội đều vắng lặng do quy định đóng cửa để phòng chống dịch COVID-19.