Tags:

Tận diệt

  • Truy quét, ngăn chặn nạn săn bắt, bẫy chim hoang dã

    Truy quét, ngăn chặn nạn săn bắt, bẫy chim hoang dã

    Tại huyện ven biển Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, vào mùa mưa bão (từ tháng 9 đến tháng 11 hằng năm), nhiều loài chim hoang dã, chim di cư theo mùa bay về trú ngụ, kiếm ăn, kéo theo nạn săn bắt, bẫy chim kiểu “tận diệt” của người dân.

  • Xử lý nghiêm tình trạng 'tận diệt' chim hoang dã

    Xử lý nghiêm tình trạng 'tận diệt' chim hoang dã

    Thừa Thiên - Huế từ lâu đã là nơi trú ngụ của các loài chim bản địa và chim di cư quý hiếm. Tỉnh đã và đang làm nhiều việc thiết thực để bảo vệ chim hoang dã, nỗ lực nghiên cứu, khôi phục các khu tràm chim. Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng giăng bẫy săn bắt, tận diệt và mua bán các loại chim hoang dã lại tái diễn, nhất là vào mùa chim hoang dã di cư.

  • Báo động tình trạng săn, bẫy chim hoang dã bằng lưới 'tàng hình'

    Báo động tình trạng săn, bẫy chim hoang dã bằng lưới 'tàng hình'

    Gần 1 tháng qua, lợi dụng thời điểm các loài chim hoang dã, di cư theo mùa như cò, vạc, én… bay về trú ngụ, người dân tại nhiều xã trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An) đi giăng lưới để bẫy bắt chim trời. Thực trạng này sẽ khiến hàng nghìn con chim các loại bị bẫy bắt theo kiểu tận diệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến số lượng chim hoang dã, tác động xấu đến hệ sinh thái tự nhiên.

  • Ngăn chặn khai thác tận diệt nguồn lợi thủy sản

    Ngăn chặn khai thác tận diệt nguồn lợi thủy sản

    Tây Ninh có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản với công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa phận trải dài cùng hệ thống kênh, rạch chằng chịt. Tuy nhiên những năm gần đây, trên địa bàn xảy ra tình trạng nguồn nước sông, rạch liên tục bị ô nhiễm; hoạt động đánh bắt kiểu tận diệt khiến nguồn thủy sản tự nhiên bị đe dọa.

  • Người dân 'nói không' với đánh bắt tận diệt để khai thác thủy sản bền vững

    Người dân 'nói không' với đánh bắt tận diệt để khai thác thủy sản bền vững

    Nhiều hộ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Phước “nói không” với phương thức đánh bắt tận diệt nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản trước tình trạng ngày càng suy kiệt.

  • Ngăn chặn, xử lý nạn săn bắt, bẫy chim di cư, chim hoang dã  

    Ngăn chặn, xử lý nạn săn bắt, bẫy chim di cư, chim hoang dã  

    Vào mùa mưa bão hàng năm (từ tháng 9), nhiều loài chim hoang dã, di cư đến trú ẩn, kiếm ăn trên địa bàn Nghệ An, kéo theo nạn săn bắt, bẫy chim theo kiểu “tận diệt” của người dân.

  • Báo động tình trạng 'tận diệt' chim trời tại Diễn Châu

    Báo động tình trạng 'tận diệt' chim trời tại Diễn Châu

    Huyện Diễn Châu, Nghệ An có 25 km bờ biển trải dài qua gần 10 xã. Vào mùa mưa bão (tháng 9, 10), nhiều loài chim hoang dã, chim di cư theo mùa như Vạc, Én, Cò, Cói… bay về để trú ngụ, tìm kiếm thức ăn trên những rừng phi lao, rừng sú vẹt, khu vực gần ao hồ, cửa sông, cửa lạch.

  • Báo động tình trạng tận diệt cá con tại Đồng Tháp

    Báo động tình trạng tận diệt cá con tại Đồng Tháp

    Tình trạng khai thác cá đồng bằng dớn tràn lan không chỉ vô tình làm cho cá bé, cá bằng que tăm tận diệt không hối tiếc mà còn là một trong những nguyên nhân khiến nguồn lợi thủy sản ngoài tự nhiên ở Đồng Tháp dần cạn kiệt trong những năm gần đây.

  • Giá trị kinh tế mới từ rừng

    Giá trị kinh tế mới từ rừng

    Thay vì chỉ tìm cách khai thác tận diệt tài nguyên từ rừng, hiện nay nhiều người dân ven rừng, nhất là các khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn, đã tìm đến những nguồn sinh kế bền vững đi cùng phát triển, bảo vệ đa dạng sinh học của rừng.

  • Lúng túng tìm cách xử lý nạn kích giun đất

    Lúng túng tìm cách xử lý nạn kích giun đất

    Tình trạng dùng máy kích điện kích giun đất một cách tận diệt đã xảy ra từ vài năm trước. Tuy nhiên đến nay, vấn nạn dùng điện kích giun đã tác động rõ rệt tới cây trồng, gây thiệt hại nặng nề cho người nông dân. Đáng nói là việc xử lý những hành vi dùng điện kích giun vẫn còn hạn chế, Khi người dân bị thiệt hại khiếu nại, cơ quan chức năng vẫn lúng túng trong việc tìm hướng xử lý do thiếu chế tài cụ thể.

  • Quảng Ninh xử phạt nhiều vụ vi phạm trong khai thác hải sản tận diệt

    Quảng Ninh xử phạt nhiều vụ vi phạm trong khai thác hải sản tận diệt

    Tính đến cuối tháng 5/2023, các lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh đã xử phạt 238 vụ vi phạm trong khai thác hải sản tận diệt, thu nộp ngân sách gần 3,4 tỷ đồng.

  • Nhức nhối nạn săn bắt chim yến

    Nhức nhối nạn săn bắt chim yến

    Tình trạng săn bắt chim yến theo kiểu tận diệt khiến đàn chim yến giảm dần, gây thiệt hại không nhỏ và người nuôi bức xúc.

  • Quảng Ninh xử lý nghiêm nhiều phương tiện khai thác hải sản bằng ngư cụ bị cấm

    Quảng Ninh xử lý nghiêm nhiều phương tiện khai thác hải sản bằng ngư cụ bị cấm

    Các lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp, gắn phát triển kinh tế biển với chống khai thác, đánh bắt hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Nhiều trường hợp khai thác hải sản trái phép, tận diệt đã bị cơ quan chức năng xử lý nghiêm, mang tính răn đe cao.

  • Chuyển đổi nghề giã cào: Khó cũng phải thực hiện

    Chuyển đổi nghề giã cào: Khó cũng phải thực hiện

    Chuyển đổi nghề cho ngư dân từ các nghề đánh bắt tận diệt (nghề giã cào) sang các ngành nghề khác nhằm bảo vệ bền vững nguồn lợi thủy sản là việc làm cấp bách của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Tuy nhiên, việc chuyển đổi vẫn gặp nhiều khó khăn, nên số lượng tàu đánh bắt tận diệt của tỉnh vẫn còn số lượng lớn.

  • Báo động tình trạng tận diệt giun đất, gây mất cân bằng sinh thái

    Báo động tình trạng tận diệt giun đất, gây mất cân bằng sinh thái

    Nhiều năm qua, tại tỉnh Hòa Bình xuất hiện tình trạng người dân ở một số địa phương vùng cao như Kim Bôi, Tân Lạc, Cao Phong, Đà Bắc... dùng máy kích điện bắt giun đất, thậm chí còn xây lò sấy, sau đó bán lại giun sấy khô cho thương lái. Việc dùng máy kích điện bắt giun đất, đặc biệt trên đất nông nghiệp với số lượng lớn làm mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng…

  • Indonesia kiên quyết dẹp bỏ nạn đánh bắt thủy sản trái phép, mang tính tận diệt

    Indonesia kiên quyết dẹp bỏ nạn đánh bắt thủy sản trái phép, mang tính tận diệt

    Theo thống kê của cơ quan chức năng Indonesia, từ tháng 10/2019 đến nay, KPP đã bắt giữ 99 tàu cá hoạt động trái phép trong vùng biển của Indonesia và có các hành vi đánh bắt hải sản mang tính tận diệt.

  • Kiểm soát chặt việc khai thác nghêu lụa, sò lông

    Kiểm soát chặt việc khai thác nghêu lụa, sò lông

    Tỉnh Kiên Giang sẽ thực hiện kiểm soát chặt chẽ việc khai thác nghêu lụa, sò lông trên ngư trường mùa vụ 2020 - 2021, nhằm đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm trong thu hoạch, ngăn chặn tình trạng khai thác mang tính tận diệt để khôi phục, tái tạo nguồn lợi thủy sản nhuyễn thể hai mảnh vỏ này.

  • Nâng cao nhận thức bảo vệ hành lang hồ chứa thủy điện

    Nâng cao nhận thức bảo vệ hành lang hồ chứa thủy điện

    Từ việc lấn chiếm lòng hồ để xây dựng, xả rác thải bừa bãi, đánh bắt thủy sản lòng hồ bằng biện pháp tận diệt… nhưng đến nay, xã Hiền Lương (huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) không còn tình trạng đó nữa. Mọi người dân đều hiểu rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường nguồn nước và hành lang hồ chứa thủy điện.

  • Báo động tình trạng dùng 'dớn' tận diệt cá đồng

    Báo động tình trạng dùng 'dớn' tận diệt cá đồng

    Tình trạng sử dụng phương tiện đánh bắt bằng "dớn" khiến cho nguồn cá đồng ở Đồng Tháp bị tận diệt ở mức báo động.

  • 'Xóa sổ' đánh bắt thủy sản mang tính tận diệt

    'Xóa sổ' đánh bắt thủy sản mang tính tận diệt

    Có một nghịch lý đang tồn tại nhiều năm qua ở Bạc Liêu: Trong khi các chủ ghe tàu công suất lớn đánh bắt thủy hải sản xa bờ gặp khó khăn, thì những ngư dân đánh bắt ven bờ theo kiểu… tận diệt vẫn “sống khỏe”.