Tags:

Tăng trưởng cao

  • Cà phê đặc sản Việt xuất khẩu giá kỷ lục 1,2 triệu đồng/kg

    Cà phê đặc sản Việt xuất khẩu giá kỷ lục 1,2 triệu đồng/kg

    Trong 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 3,8 tỷ USD, tăng hơn 51% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong nhóm các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Một số lô cà phê đặc sản Việt được bán tới cả triệu đồng mỗi kg, gấp đôi của các nước.

  • Đột phá phát triển năng lượng xanh từ 'nắng và gió'

    Đột phá phát triển năng lượng xanh từ 'nắng và gió'

    Những năm qua, cơ cấu kinh tế của tỉnh Ninh Thuận có bước chuyển dịch và nhảy vọt đáng kể, liên tục trong nhiều năm, Ninh Thuận là địa phương có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và cả nước. Thành quả đạt được có sự đóng góp rất lớn của lĩnh vực năng lượng, năng lượng tái tạo, được tỉnh xác định là một trong những trụ cột phát triển ở cả hiện tại và tương lai.

  • Lộ trình thực hiện thuế tiêu thụ đặc biệt hợp lý là cách hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp

    Lộ trình thực hiện thuế tiêu thụ đặc biệt hợp lý là cách hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp

    Tại Hội thảo “Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Góc nhìn từ doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt” được báo Nhân dân tổ chức chiều 22/4, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp kiến nghị, lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được triển khai hợp lý để hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025.

  • Doanh nghiệp nhà nước phải cùng đất nước tăng trưởng cao, bền vững

    Doanh nghiệp nhà nước phải cùng đất nước tăng trưởng cao, bền vững

    Kết luận Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước với chủ đề tiên phong trong chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng vào sáng 15/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định: Chính phủ luôn đồng hành, tạo điều kiện tốt nhất và sẵn sàng giải quyết các đề xuất, kiến nghị, tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp nhà nước phát triển nhanh, bền vững.

  • Kinh tế TP Hồ Chí Minh tăng trưởng ấn tượng quý I, dồn lực bứt phá quý II

    Kinh tế TP Hồ Chí Minh tăng trưởng ấn tượng quý I, dồn lực bứt phá quý II

    Theo báo cáo mới nhất của Cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I của cả nước ước tính tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước, đạt mức tăng cao nhất giai đoạn 2020-2025. Trong số đó, nhiều địa phương cũng ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất của quý I trong vòng 5 năm qua. Riêng TP Hồ Chí Minh được đánh giá có mức tăng trưởng ấn tượng nhất với 7, 51%.

  • Giá trị trung bình Chỉ số Cải cách hành chính của 6 vùng kinh tế - xã hội qua các năm

    Giá trị trung bình Chỉ số Cải cách hành chính của 6 vùng kinh tế - xã hội qua các năm

    Năm 2024, 6/6 vùng kinh tế - xã hội đều có giá trị trung bình Chỉ số CCHC đạt trên 80% và đều tăng trưởng cao hơn so với năm 2023.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu: 7/14 chỉ tiêu có mức tăng trưởng cao

    Bà Rịa - Vũng Tàu: 7/14 chỉ tiêu có mức tăng trưởng cao

    Ngày 4/4, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khóa VII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tổ chức hội nghị lần thứ 24 để đánh giá về tình hình phát triển kinh tế - xã hội quý I, phương hướng, nhiệm vụ quý II/2025.

  • Tăng trưởng GRDP quý I của TP Hồ Chí Minh cao nhất 5 năm gần đây

    Tăng trưởng GRDP quý I của TP Hồ Chí Minh cao nhất 5 năm gần đây

    Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của TP Hồ Chí Minh ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất so với cùng kỳ trong vòng 5 năm gần đây, khi tăng 7,51% trong quý I/2025.

  • Củng cố vị thế điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI

    Củng cố vị thế điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI

    Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.

  • Kinh tế tư nhân có khả năng bứt phá trong phát triển khoa học - công nghệ

    Kinh tế tư nhân có khả năng bứt phá trong phát triển khoa học - công nghệ

    Bài viết "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng" của Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh khu vực tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Bài viết được đánh giá là sự định hướng chiến lược rõ nét, kịp thời, góp phần hoàn thiện thể chế và chính sách cho khu vực kinh tế tư nhân trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng cao và bền vững giai đoạn tới.

  • Gỡ vướng thể chế, hỗ trợ doanh nghiệp để đạt mục tiêu GDP trên 8%

    Gỡ vướng thể chế, hỗ trợ doanh nghiệp để đạt mục tiêu GDP trên 8%

    Giải pháp ưu tiên và quan trọng để nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao trên 8% năm 2025 là cải cách thể chế mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp.

  • Để kinh tế Hà Nội tăng trưởng cao cần giải quyết 6 thách thức lớn

    Để kinh tế Hà Nội tăng trưởng cao cần giải quyết 6 thách thức lớn

    Để kinh tế Thủ đô tăng trưởng cao, cần giải quyết 6 thách thức: Cơ cấu kinh tế chưa cân bằng; hiệu suất sử dụng vốn chưa cao; doanh nghiệp còn gặp khó khăn; lạm phát và giá cả tăng cao; hạ tầng giao thông đối mặt với quá tải, ùn tắc nghiêm trọng và môi trường kinh doanh chưa hấp dẫn.

  • Tăng sức cho trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường vốn

    Tăng sức cho trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường vốn

    Để đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm nay và giai đoạn 2026-2030, việc khơi thông thị trường vốn được xem là giải pháp đặc biệt quan trọng nhằm giảm áp lực cung ứng vốn cho hệ thống ngân hàng.

  • Mục tiêu tăng trưởng cao và bài toán lãi suất - tỷ giá

    Mục tiêu tăng trưởng cao và bài toán lãi suất - tỷ giá

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành Công điện về việc tăng cường thực hiện các giải pháp giảm lãi suất với thông điệp mạnh mẽ - duy trì mặt bằng lãi suất ổn định để hỗ trợ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao trong năm 2025.

  • Quy hoạch điện VIII điều chỉnh phải có tầm nhìn dài hạn, hiệu quả, bền vững

    Quy hoạch điện VIII điều chỉnh phải có tầm nhìn dài hạn, hiệu quả, bền vững

    Ngày 23/2, chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về Đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII, nhấn mạnh sự cần thiết phải điều chỉnh Quy hoạch này, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn cho biết Quy hoạch điện VIII được thực hiện trên cơ sở đất nước đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn (8% năm 2025 và tăng trưởng hai con số giai đoạn 2026-2030); tái khởi động dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.

  • Mở rộng chính sách thí điểm, đặc thù đã có hiệu quả để đẩy mạnh tăng trưởng

    Mở rộng chính sách thí điểm, đặc thù đã có hiệu quả để đẩy mạnh tăng trưởng

    Với quyết tâm chính trị cao, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đã điều chỉnh kịch bản tăng trưởng năm 2025 với mức tăng trưởng kinh tế lên 14%, cao hơn 2% so với mức Thủ tướng giao. Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay của địa phương này.

  • Kỷ nguyên mới cho năng lượng hạt nhân

    Kỷ nguyên mới cho năng lượng hạt nhân

    Năng lượng hạt nhân đang trở lại mạnh mẽ với mức đầu tư kỷ lục và công suất tăng trưởng cao nhất trong 30 năm. Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào một số nước cùng những rủi ro địa chính trị đặt ra thách thức lớn cho tương lai ngành này.

  • Giảm tiền thuê đất tạo nguồn lực đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng

    Giảm tiền thuê đất tạo nguồn lực đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng

    Năm 2025 có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là năm diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước; trong đó, đặc biệt quan trọng là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn 8%; chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng bình quân khoảng 4,5%; tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm khoảng 0,8-1% và thực hiện thành công 71 chỉ tiêu khác.

  •  Hoàn thiện thể chế tạo động lực tăng trưởng

    Hoàn thiện thể chế tạo động lực tăng trưởng

    Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Đức Tâm, năm 2025, Việt Nam tiếp tục phải thực hiện đổi mới và hoàn thiện thể chế. Đây là một trong những động lực kỳ vọng giúp cho Việt Nam tăng trưởng cao.

  • Tăng tốc, bứt phá trong năm 2025, phấn đấu tăng trưởng cao hơn 8%

    Tăng tốc, bứt phá trong năm 2025, phấn đấu tăng trưởng cao hơn 8%

    Sáng 8/1, Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại trụ sở Chính phủ với điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.