Tags:

Tăng sản lượng than

  • Giá dầu nhích nhẹ bất chấp lo ngại về triển vọng kinh tế toàn cầu

    Giá dầu nhích nhẹ bất chấp lo ngại về triển vọng kinh tế toàn cầu

    Giá dầu tại thị trường châu Á tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 28/4, nhưng vẫn chịu áp lực bởi những bất ổn xung quanh đàm phán thương mại Mỹ - Trung, làm gia tăng lo ngại về triển vọng tăng trưởng toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Đồng thời, khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, tăng sản lượng cũng “phủ bóng đen” lên triển vọng của thị trường dầu mỏ.

  • Giá dầu phục hồi nhẹ do lo ngại bất đồng trong nội bộ OPEC+

    Giá dầu phục hồi nhẹ do lo ngại bất đồng trong nội bộ OPEC+

    Giá dầu tại thị trường châu Á tăng trở lại vào ngày 24/4, sau khi giảm gần 2% trong phiên trước đó, khi các nhà đầu tư cân nhắc khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những quốc gia liên minh, còn gọi là OPEC,+ tăng sản lượng cùng lúc với tín hiệu trái chiều từ Nhà Trắng về chính sách thuế và tiến trình đàm phán hạt nhân Mỹ - Iran.

  • Giá dầu giảm 2% do OPEC+ có thể tiếp tục tăng sản lượng

    Giá dầu giảm 2% do OPEC+ có thể tiếp tục tăng sản lượng

    Giá dầu giảm 2% trong phiên giao dịch 23/4 khi các nguồn tin cho biết Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, hay còn gọi là OPEC+ sẽ xem xét tăng sản lượng dầu vào tháng 6/2025.

  • Giá dầu giảm do lo ngại OPEC+ tăng sản lượng

    Giá dầu giảm do lo ngại OPEC+ tăng sản lượng

    Giá dầu giảm 1,5% trong phiên giao dịch chiều 21/4 do lo ngại chính sách thuế quan của Mỹ sẽ làm chậm tăng trưởng kinh tế và làm giảm nhu cầu nhiên liệu.

  • OPEC+ tiếp tục tăng sản lượng dầu thô trong tháng 3

    OPEC+ tiếp tục tăng sản lượng dầu thô trong tháng 3

    Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) trong tháng 3 đã tăng sản lượng dầu thô thêm 50.000 thùng/ngày so với tháng 2, đạt 34,78 triệu thùng/ngày, vượt mức thỏa thuận là 1,12 triệu thùng/ngày. Đây là báo cáo của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố ngày 15/4.

  • Nóng trong tuần: Mỹ công bố chính sách thuế quan mới; Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bị phế truất

    Nóng trong tuần: Mỹ công bố chính sách thuế quan mới; Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bị phế truất

    Mỹ công bố chính sách thuế quan mới; Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bị phế truất; giá vàng thế giới tăng lên mức cao kỷ lục; OPEC+ tăng sản lượng, giá dầu lao dốc mạnh nhất trong 3 năm là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.

  • OPEC+ bất ngờ tăng sản lượng dầu

    OPEC+ bất ngờ tăng sản lượng dầu

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 3/4, các nhà sản xuất chủ chốt của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) đã nhất trí tăng sản lượng dầu thô với tốc độ nhanh hơn dự kiến, khiến giá dầu lao dốc xuống mức thấp nhất trong 3 năm.

  • Mỹ: Tổng thống Donald Trump ký lệnh hành pháp tăng sản lượng khoáng sản

    Mỹ: Tổng thống Donald Trump ký lệnh hành pháp tăng sản lượng khoáng sản

    Ngày 20/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp nhằm thúc đẩy sản xuất lithium và các khoáng sản quan trọng khác trong nước một phần bằng cách sử dụng Đạo luật Sản xuất Quốc phòng (DPA) để tài trợ cho các dự án khai thác mỏ.

  • Chiều 10/3, giá dầu đi xuống

    Chiều 10/3, giá dầu đi xuống

    Giá dầu giảm trong phiên giao dịch chiều 10/3 do lo ngại về tác động thuế nhập khẩu của Mỹ đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Ngoài ra, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh bao gồm Nga, gọi là OPEC+ tăng sản lượng dầu cũng làm giảm sự quan tâm của các nhà đầu tư đối với các tài sản rủi ro hơn.

  • OPEC+ nhượng bộ trước áp lực của Tổng thống Trump?

    OPEC+ nhượng bộ trước áp lực của Tổng thống Trump?

    Trước những lời kêu gọi mạnh mẽ từ Tổng thống Trump, OPEC+ chấp nhận nhượng bộ bằng cách tăng sản lượng dầu. Tuy nhiên, liệu điều này có thực sự ảnh hưởng đến giá dầu toàn cầu?

  • Giá dầu châu Á tăng nhẹ do lo ngại về bất ổn thương mại

    Giá dầu châu Á tăng nhẹ do lo ngại về bất ổn thương mại

    Giá dầu tại thị trường châu Á tăng nhẹ trong phiên chiều 7/3 trong lúc những bất ổn liên quan đến chính sách thuế quan của Mỹ gây lo ngại về nhu cầu, cùng với việc các nhà sản xuất lớn chuẩn bị tăng sản lượng. 

  • Giá dầu Brent vẫn dưới ngưỡng 70 USD/thùng

    Giá dầu Brent vẫn dưới ngưỡng 70 USD/thùng

    Trong phiên giao dịch 6/3, giá dầu Brent đóng cửa dưới 70 USD/thùng do sức ép từ chính sách thuế quan giữa Mỹ, Canada và Trung Quốc. Bên cạnh đó, kế hoạch tăng sản lượng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+ cũng là nhân tố đè nặng lên giá dầu.

  • Thị trường dầu trước áp lực tăng sản lượng của OPEC+

    Thị trường dầu trước áp lực tăng sản lượng của OPEC+

    Giá dầu đi ngang tại châu Á trong phiên chiều 5/3 nhưng vẫn chịu áp lực khi thị trường đang theo dõi kế hoạch tăng sản lượng của các nhà sản xuất lớn trong tháng 4, cũng như thuế quan của Mỹ đối với Canada, Mexico và Trung Quốc.

  • Giá dầu Brent chạm 'đáy' của 6 tháng

    Giá dầu Brent chạm 'đáy' của 6 tháng

    Giá dầu thế giới giảm mạnh trong phiên ngày 4/3 sau khi có thông tin cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, có kế hoạch tiếp tục tăng sản lượng vào tháng 4/2025.

  • OPEC+ điều chỉnh sản lượng dầu, linh hoạt theo thị trường

    OPEC+ điều chỉnh sản lượng dầu, linh hoạt theo thị trường

    Ngày 3/3, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+, đã quyết định tăng sản lượng dầu theo kế hoạch vào tháng 4 tới.

  • Giá dầu rơi xuống mức thấp nhất 12 tuần do triển vọng cung-cầu bất lợi

    Giá dầu rơi xuống mức thấp nhất 12 tuần do triển vọng cung-cầu bất lợi

    Giá dầu thế giới phiên 3/3 đã giảm khoảng 2% xuống mức thấp nhất trong 12 tuần do các báo cáo cho thấy các nhà sản xuất lớn sẽ tiến hành kế hoạch tăng sản lượng trong tháng Tư này. 

  • OPEC+ giữ quyết định tăng sản lượng dầu theo kế hoạch vào tháng 4

    OPEC+ giữ quyết định tăng sản lượng dầu theo kế hoạch vào tháng 4

    Ba nguồn tin giấu tên ngày 3/3 cho biết OPEC+ vẫn quyết định tiến hành tăng sản lượng dầu theo kế hoạch vào tháng 4 tới.

  • OPEC+ dự kiến tăng sản lượng dầu mỏ từ tháng 4/2025

    OPEC+ dự kiến tăng sản lượng dầu mỏ từ tháng 4/2025

    Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, hay còn gọi là OPEC+ dự kiến sẽ khôi phục một phần sản lượng dầu mỏ đã bị cắt giảm vào tháng 4/2025 sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi tổ chức này hạ giá dầu, chuyên gia Jason Prior phụ trách bộ phận giao dịch dầu mỏ của Bank of America Corp. cho biết, OPEC+ đã tạm ngừng cung cấp một phần sản lượng dầu mỏ vào năm 2022.

  • Thông điệp của OPEC đối với chính quyền Tổng thống Trump

    Thông điệp của OPEC đối với chính quyền Tổng thống Trump

    Dù Tổng thống Donald Trump liên tục gây áp lực buộc OPEC tăng sản lượng để hạ giá dầu, nhưng liên minh dầu mỏ này vẫn giữ vững lập trường: họ hành động theo lợi ích riêng, không theo yêu cầu của bất kỳ ai.

  • Giá dầu giảm sau cam kết tăng sản lượng của Tổng thống Donald Trump

    Giá dầu giảm sau cam kết tăng sản lượng của Tổng thống Donald Trump

    Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch 6/2, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nhắc lại cam kết tăng sản lượng dầu trong nước. Tuyên bố này được đưa ra chỉ một ngày sau khi Mỹ công bố mức tăng dự trữ dầu thô lớn hơn nhiều so với dự báo.