Tags:

Tín chỉ carbon

  • Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Theo Sở Tài Nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh, việc thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon sẽ mang đến nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh.

  • Nông dân trồng điều sẽ có thêm nguồn lợi lớn từ tín chỉ carbon

    Nông dân trồng điều sẽ có thêm nguồn lợi lớn từ tín chỉ carbon

    Hiện Việt Nam có khoảng 320 nghìn hecta trồng điều, với tiềm năng khổng lồ từ tín chỉ carbon sẽ giúp nông dân trồng điều có thêm nguồn lợi lớn.

  • Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Tỉnh Quảng Bình hiện có trên 590.000 ha rừng, trong đó hơn 469.000 ha rừng tự nhiên; tỷ lệ che phủ rừng 68,70%, chất lượng rừng còn khá tốt, trữ lượng trên 50 triệu m3. Giai đoạn 2023 - 2025, Quảng Bình nhận được 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó, mang lại nguồn thu cho gần 11.000 chủ rừng, góp phần quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững.

  • Bến Tre có nhiều tiềm năng tín chỉ carbon  

    Bến Tre có nhiều tiềm năng tín chỉ carbon  

    Tỉnh Bến Tre hiện có diện tích trồng dừa lớn nhất nước với khoảng 78.000 ha. Theo các nhà nghiên cứu, với diện tích này, Bến Tre có tiềm năng lưu trữ từ 1,9 - 5,8 triệu tấn CO2 ­ (chưa kể cây trồng dưới tán dừa).

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (còn gọi là tín chỉ carbon) do châu Âu đưa ra đối với các ngành hàng nhập khẩu vào thị trường châu Âu, là tiếng chuông báo hiệu doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải tuân theo tiêu chí bảo vệ môi trường sống toàn cầu. Đây không đơn thuần là tiêu chí của riêng châu Âu mà sẽ là tiêu chí tiêu thụ hàng hoá của nhiều thị trường khác, nhất là thị trường "khó tính". Chính vì vậy, để có thể bước đi trên con đường sản xuất và xuất khẩu như thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ cơ chế tín chỉ carbon này.

  • Chia sẻ lợi ích 51,5 triệu USD từ bán tín chỉ carbon rừng

    Chia sẻ lợi ích 51,5 triệu USD từ bán tín chỉ carbon rừng

    Tại cuộc họp báo thường kỳ quý I/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiều 1/4 tại Hà Nội, ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết: Đến nay, Việt Nam đã hoàn thành việc chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon dioxide (CO2) ở vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2024 cho Ngân hàng Thế giới (WB). Đồng thời, Việt Nam đã nhận đủ 51,5 triệu USD.

  • Tiềm năng thương mại hóa tín chỉ carbon rừng cao su

    Tiềm năng thương mại hóa tín chỉ carbon rừng cao su

    Sản xuất đảm bảo an toàn môi trường là yêu cầu của các thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam hiện nay. Đây cũng là vấn đề toàn cầu được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá sẽ trở thành xu thế tất yếu trong cạnh tranh thời gian tới.

  • Tích cực trồng rừng đặc dụng, góp phần tăng cường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam

    Tích cực trồng rừng đặc dụng, góp phần tăng cường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam

    Ngày 23/3, tại khu rừng đặc dụng của Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, 15.000 cây xanh đã được các nhân viên Panasonic Việt Nam trồng và trao tặng.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Có cách tiếp cận đúng

    Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Có cách tiếp cận đúng

    Thời gian gần đây, thông tin về sự thành công của hàng loạt dự án tín chỉ carbon lớn tại Việt Nam đã tạo nên hấp lực, thu hút sự quan tâm của dư luận trong nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều thông tin chưa chính xác, khiến dư luận có thể ngộ nhận về tín chỉ và thị trường carbon, ảnh hưởng đến cách tiếp cận đúng đối với thị trường còn đầy mới mẻ này.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu; góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Xu thế không thể đảo ngược

    Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Xu thế không thể đảo ngược

    Trong thế giới toàn cầu hóa, xây dựng thị trường tín chỉ carbon, tài chính xanh là xu thế tất yếu, để tăng năng lực cạnh tranh cấp độ toàn cầu. Việc đáp ứng các tiêu chuẩn hàng rào thuế carbon mà những thị trường lớn đang áp dụng sẽ đóng vai trò quyết định cho cuộc đua mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Bán tín chỉ giảm phát thải từ phát triển rừng

    Bán tín chỉ giảm phát thải từ phát triển rừng

    Việt Nam đang tiến gần hơn và bắt kịp với xu hướng của thế giới trong việc tham gia mua bán, trao đổi, chuyển nhượng tín chỉ carbon giảm phát thải từ phát triển rừng.

  • Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon

    Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đang nghiên cứu sửa đổi các quy định về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone và xây dựng dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.

  • Phát triển thị trường tín chỉ carbon đồng bộ và toàn diện

    Phát triển thị trường tín chỉ carbon đồng bộ và toàn diện

    Sáng 8/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về Đề án thành lập thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam (Đề án).

  • Chú trọng trồng rừng tạo lợi thế tham gia vào thị trường tín chỉ carbon

    Chú trọng trồng rừng tạo lợi thế tham gia vào thị trường tín chỉ carbon

    Tỉnh Quảng Bình có diện tích rừng tương đối lớn với 590.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng 68%, đứng thứ hai cả nước. Trữ lượng và chất lượng rừng của tỉnh Quảng Bình khá cao nên có lợi thế cạnh tranh, tiềm năng và cơ hội lớn khi tham gia vào thị trường tín chỉ carbon trong nước và quốc tế.

  • Phát triển thị trường carbon, hướng tới Net Zero

    Phát triển thị trường carbon, hướng tới Net Zero

    Thị trường carbon được xem là giải pháp và chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero cho Việt Nam thời gian tới. Thị trường vận hành theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm" phải trả mức phí bù đắp cho lượng phát thải ra môi trường thông qua việc mua bán và trao đổi tín chỉ carbon. Nhà nước thu được ngân sách khi áp dụng thu phí từ hoạt động trao đổi hạn ngạch, tín chỉ carbon hay thuế carbon trong tương lai.

  • Khởi động sáng kiến toàn cầu về minh bạch tín chỉ carbon

    Khởi động sáng kiến toàn cầu về minh bạch tín chỉ carbon

    Ngày 28/6, một tổ chức sáng kiến toàn cầu đã khởi động xây dựng tiêu chuẩn đánh giá những tuyên bố của các doanh nghiệp về tiến trình hướng tới các mục tiêu khí hậu và sử dụng tín chỉ carbon nhằm đảm bảo sự minh bạch và niềm tin đối với thị trường tín chỉ carbon.

  • Tổ chức vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon kể từ năm 2025

    Tổ chức vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon kể từ năm 2025

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.

  • AkzoNobel nhận giải thưởng vì môi trường

    AkzoNobel nhận giải thưởng vì môi trường

    Sáng kiến trao tặng Tín chỉ Carbon cho các chủ tàu sử dụng sơn phủ mang tính bền vững từ AkzoNobel đã được trao giải thưởng “Sản phẩm của năm 2016” do Tạp chí Environmental Leader tổ chức tại Mỹ.