Ngày 14/11, các quan chức Nga và Mỹ đã tiến hành đàm phán tại thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ theo sáng kiến của phía Mỹ.
Truyền thông Nam Phi đồng loạt đưa tin phóng viên ảnh Shiraaz Mohamed bị tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng bắt cóc ở Syria 3 năm trước đã trở về nhà một cách an toàn vào ngày 2/1 với sự giúp đỡ của cơ quan tình báo Thổ Nhĩ Kỳ.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ ngày 16/5 đưa tin tình báo Thổ Nhĩ Kỳ nhận được thông tin tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng đang lên kế hoạch tấn công các tàu chiến của Nga đi qua eo biển Bosphorus và nước này đã phái lực lượng hộ tống tàu chiến Nga.
Hãng thông tấn Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 27/9 cho biết giới chức nước này đã sa thải 87 nhân viên tình báo với cáo buộc có liên quan đến cuộc đảo chính bất thành vào giữa tháng 7 vừa qua.
Ngày 28/7, Bộ trưởng Tư pháp Thổ Nhĩ Kỳ Bekir Bozdag cho biết nước này đã nhận được thông tin tình báo nói rằng giáo sĩ Fethullah Gulen có thể trốn khỏi nơi ở tại Mỹ.
Chiếc điện thoại di động được tìm thấy trên thi thể của một thủ lĩnh IS bị tiêu diệt ở Iraq 2 ngày trước có chứa những tin nhắn từ tình báo Thổ Nhĩ Kỳ.
Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã phối hợp với cơ quan tình báo Thổ Nhĩ Kỳ đưa tal-Baghdadi - trùm khủng bố tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng sang Thổ Nhĩ Kỳ trị bệnh, Kênh truyền hình tiếng Arab al-Manar TV Lebanon đưa tin ngày 14/10.
Một nhóm tin tặc có tên @LazepeM vừa công bố trên mạng xã hội Twitter các tài liệu cho thấy tình báo Thổ Nhĩ Kỳ đã từng cung cấp vũ khí cho lực lượng nổi dậy ở Syria.
49 con tin Thổ Nhĩ Kỳ bị nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) bắt giữ tại thành phố Mosul, miền Bắc Iraq, hồi tháng 6 vừa qua đã được cơ quan tình báo Thổ Nhĩ Kỳ đưa trở về quê hương an toàn.
Cơ quan tình báo Thổ Nhĩ Kỳ đã mở cuộc điều tra nhằm xác định các cuộc biểu tình chống chính phủ diễn ra suốt nhiều tuần qua ở Thổ Nhĩ Kỳ có dính líu đến yếu tố nước ngoài hay không.