Tags:

Táo mèo

  • Mùa hoa sơn tra trên vùng rẻo cao Sơn La

    Mùa hoa sơn tra trên vùng rẻo cao Sơn La

    Những ngày này, bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đang vào mùa hoa sơn tra (táo mèo). Ở đây có hàng nghìn cây sơn tra được dân bản trồng lâu năm, cứ đến mùa xuân hoa nở trắng núi đồi. Đây là thời điểm thích hợp để những người ưa khám phá, trải nghiệm tìm đến để chiêm ngưỡng loài hoa gần gũi, thân thiết với cộng đồng dân tộc Mông trên những rẻo cao này.

  • Sơn tra - cây xóa đói giảm nghèo ở vùng cao Sơn La 

    Sơn tra - cây xóa đói giảm nghèo ở vùng cao Sơn La 

    Từ cuối tháng 8 đến hết tháng 10 hàng năm, các địa phương vùng cao tỉnh Sơn La lại nhộn nhịp vào mùa thu hoạch quả sơn tra (quả táo mèo), sản phẩm mang hương vị đặc trưng của núi rừng Tây Bắc.

  • Quả sơn tra ở Mường La khó tiêu thụ do dịch COVID-19

    Quả sơn tra ở Mường La khó tiêu thụ do dịch COVID-19

    Sơn tra (táo mèo) là cây trồng vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, vừa phủ xanh đất rừng ở vùng cao tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, khoảng 2 năm trở lại đây, giá quả sơn tra xuống thấp, khó tiêu thụ do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

  • Khó khăn tìm đầu ra cho quả sơn tra ở vùng cao Sơn La

    Khó khăn tìm đầu ra cho quả sơn tra ở vùng cao Sơn La

    Những năm trước đây ở vùng cao tỉnh Sơn La cây sơn tra (táo mèo) được biết đến là cây trồng đa mục tiêu vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, vừa phủ xanh đất rừng. Tuy nhiên, khoảng 2 năm trở lại đây, giá sơn tra liên tục xuống thấp, thậm chí mùa sơn tra năm nay không có người mua khiến người dân hết sức lo lắng.

  • Trồng cây sơn tra cho hiệu quả kinh tế cao  

    Trồng cây sơn tra cho hiệu quả kinh tế cao  

    Bắc Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, địa hình dốc, nhiều núi cao, khe sâu, độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nước biển và có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây sơn tra (còn gọi là táo mèo).

  • Cây thoát nghèo của đồng bào Mông ở Điện Biên

    Cây thoát nghèo của đồng bào Mông ở Điện Biên

    Với việc sở hữu hơn 150 ha cây sơn tra (táo mèo), trồng tập trung ở 6/7 bản, xã Tỏa Tình (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) là địa phương có diện tích cây sơn tra lớn nhất huyện Tuần Giáo.

  • Tây Bắc phát triển cây trồng ôn đới

    Tây Bắc phát triển cây trồng ôn đới

    Những năm gần đây, các tỉnh Tây Bắc đã đưa vào trồng nhiều loại cây trồng ăn quả ôn đới như: Đào, táo mèo, lê, quýt ngọt, mận... Với chất lượng đã được khẳng định, nhiều loại cây hàng hóa này của Tây Bắc đang được tiêu thụ rộng rãi, giá trị cao.

  • Đổi thay cuộc sống đồng bào Mông

    Đổi thay cuộc sống đồng bào Mông

    Hình ảnh những nương lúa, nương ngô đầy ăm ắp, những cánh rừng táo mèo trĩu quả… đang tô điểm cho diện mạo những bản làng của đồng bào Mông ở Yên Bái thêm sắc màu tươi mới, căng tràn sức sống.

  • Cây sơn tra giúp xóa nghèo ở vùng cao Yên Bái

    Cây sơn tra giúp xóa nghèo ở vùng cao Yên Bái

    Ở hai huyện vùng cao Mù Cang Chải và Trạm Tấu của tỉnh Yên Bái, cây sơn tra (thường gọi là táo mèo) đã trở thành một trong những cây trồng chính, giúp xóa đói giảm nghèo của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. Cây sơn tra cũng đang trở thành cây chủ lực trong trồng rừng, mang lại lợi ích kép ở vùng cao Yên Bái.

  • “Đánh thức” tiềm năng vùng biên Ch’Ơm

    “Đánh thức” tiềm năng vùng biên Ch’Ơm

    Ch’Ơm là xã biên giới của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, giáp với nước bạn Lào. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở đây rất phù hợp với việc trồng các loại cây thảo mộc có giá trị kinh tế như đẳng sâm, ba kích, táo mèo, sâm Ngọc Linh... Trên địa bàn xã còn có cửa khẩu phụ Tây Giang - Kà Lừm (Lào). Đây là những tiềm năng cần được “đánh thức” để mảnh đất vùng biên này "cất cánh".

  • Làm giàu nhờ cây táo mèo

    Làm giàu nhờ cây táo mèo

    Không chỉ giúp người dân thoát nghèo, những năm gần đây, cây táo mèo (sơn tra) đã mang lại cho đồng bào dân tộc Mông ở các xã vùng cao của huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La cuộc sống ổn định, từng bước vươn lên làm giàu.

  •  Cây sơn tra: Hướng thoát nghèo ở Mù Cang Chải

    Cây sơn tra: Hướng thoát nghèo ở Mù Cang Chải

    Hai năm nay, nhờ giá liên tục tăng gấp 4-5 lần những năm trước, dao động từ 20.000 – 25.000 đồng/kg, cây sơn tra (hay còn gọi là cây táo mèo) đã góp phần không nhỏ giúp đồng bào dân tộc Mông vùng cao huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) thoát nghèo.