Ngày 9/11, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã đặt chân tới Paris, bắt đầu sứ mệnh hàn gắn mối quan hệ với Pháp sau khi xảy ra bất đồng giữa hai quốc gia đồng minh này liên quan việc Australia hủy bỏ hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp.
Việc Australia hủy hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp đã gây chấn động thành phố cảng Cherbourg ở Pháp, đe dọa việc làm và quá trình phục hồi kinh tế ở đây.
Sau khi tham gia thỏa thuận chia sẻ công nghệ tàu ngầm hạt nhân với Mỹ và Anh (AUKUS) và hủy hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp, Australia có thể mất rất nhiều thời gian để hủy bỏ hẳn hợp đồng với Pháp.
Việc Australia hủy hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp trị giá hàng chục tỉ USD sau khi thỏa thuận hợp tác an ninh ba bên Mỹ-Anh-Australia (AUKUS) chính thức ra đời khiến quan hệ giữa Canberra và Paris leo thang căng thẳng.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian ngày 17/9 thông báo nước này đã triệu hồi các đại sứ tại Mỹ và Australia để tham vấn sau khi Canberra từ bỏ thỏa thuận mua các tàu ngầm của Pháp trị giá khoảng 40 tỷ USD để chuyển sang các tàu của Mỹ.
Ngày 20/11, cựu Thủ tướng Malaysia Najib Razak đã bị thẩm vấn về việc mua 2 tàu ngầm của Pháp trong thời gian ông còn giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng.